Câu 1: Trái nghĩa với từ “nhược điểm” là gì?
-
A. Ưu điểm
- B. Điểm yếu
- C. Khuyết điểm
- D. Yếu điểm
Câu 2: Muốn làm tăng vốn từ, sự hiểu biết từ thì cần phải làm gì?
-
A. Trau dồi vốn từ, rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ, cách dùng từ là việc quan trọng trau dồi vốn từ
- B. Đọc từ nhiều lần
- C. Viết từ đó ra giấy nhiều lần
- D. Cả 3 phương án trên
Câu 3: Chọn cách giải thích đúng “hậu quả” là:
- A. Kết quả có hậu, tốt đẹp
- B. Kết quả sau cùng
- C. Kết quả cuối
-
D. Kết quả xấu
Câu 4: Có thể thay thế từ “im lặng” trong câu Vào đêm khuya, đường phố im lặng bằng từ nào cho thích hợp với ngữ cảnh
- A. im lìm
- B. lặng lẽ
-
C. vắng lặng
- D. im thít
Câu 5: Từ đồng nào sau đây có nghĩa là giống nhau, cùng nhau
- A. Trống đồng
- B. Đồng thoại
- C. Đồng giao
-
D. Đồng niên
Câu 6: Có thể thay thế từ "cảm xúc" trong câu văn Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc. bằng từ ngữ nào để thích hợp với ngữ cảnh
- A. Xúc cảm
- B. Xúc động
- C. vui mừng
-
D. Cảm động
Câu 7: Nói “một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng
-
A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
- B. Hiện tượng đồng âm của từ
- C. Hiện tựơng đồng nghĩa của từ
- D. Hiện tượng trái nghĩa của từ
-
A. Vây hãm.
- B. Gió.
- C. Đỉnh.
- D. Mũi nhọn.
Câu 9: Các từ lá phổi, lá cờ, lá lách, lá gan… là hiện tượng?
-
A. Hiện tượng nhiều nghĩa
- B. Hiện tượng đồng âm
- C. Hiện tượng đồng nghĩa
- D. Hiện tượng trái nghĩa
Câu 10: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?
-
A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự
- B. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du
- C. Bà tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật
- D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần!
Câu 11: Nghĩa gốc của từ “chân” là gì?
- A. Chân con người, được coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách thành viên của một tổ chức
- B. Bộ phận dưới dùng của một đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
- C. Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
-
D. Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
Câu 12: Trong câu thơ Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn., từ “lợi” là…..
-
A. Hiện tượng từ đồng âm
- B. Hiện tượng từ đồng nghĩa
- C. Hiện tượng từ trái nghĩa
- D. Hiện tượng từ nhiều nghĩa