Câu 1: Ý nào say đây không đúng khi nói về lời dẫn trực tiếp trong văn bản
- A. Là cách nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của của người hoặc nhân vật.
-
B. Lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép.
- C. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép.
- D. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.
Câu 2: Khái niệm sau để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Chỉ nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
-
A. Phương châm về chất
- B. Phương châm quan hệ
- C. Phương châm cách thức
- D. Phương châm lịch sự:
Câu 3: Khái niệm sau để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
- A. Phương châm về chất
- B. Phương châm quan hệ
-
C. Phương châm cách thức
- D. Phương châm lịch sự:
Câu 4: Lời dẫn gián tiếp là
-
A. Nhắc lại lời hay ý của nhân vật và có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn.
- B. Là cách nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của của người hoặc nhân vật.
- C. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép.
- D. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.
Câu 5: Khái niệm sau để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: nói phải có nội dung, nội dung nói đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp, không thừa hoặc không thiếu thông tin.
- A. Phương châm về chất
- B. Phương châm quan hệ
-
C. Phương châm về lượng
- D. Phương châm lịch sự: