Câu 1: Lượng mưa trong năm tại một địa phương được tính là
- A. Lượng mưa trung bình của 12 tháng trong năm
- B. Tổng lượng mưa của các tháng trong mùa mưa
-
C. Tổng số lượng mưa 12 tháng.
- D. Lương mưa trung bình nhiều năm
Câu 2: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:
-
A. Nhiệt độ không khí tăng
- B. Không khí bốc lên cao
- C. Nhiệt độ không khí giảm
- D. Không khí hạ xuống thấp
Câu 3: Lượng mưa từ xích đạo về hai cực có xu hướng
-
A. Giảm dần
- B. Tăng dần
- C. Giữ nguyên
- D. Tất cả đều sai
Câu 4: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là:
- A. 20g/cm3
- B. 15g/cm3
- C. 30g/cm3
-
D. 17g/cm3
Câu 5: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
- A. sông ngòi.
- B. ao, hồ.
- C. sinh vật.
-
D. biển và đại dương.
Câu 6: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí
- A. càng thấp.
-
B. càng cao.
- C. trung bình.
- D. Bằng 0oC.
Câu 7: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là
- A. 17 g/cm3.
- B. 25 g/cm3.
- C. 28 g/cm3.
-
D. 30 g/cm3.
Câu 8: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là
- A. 2 g/cm3.
-
B. 5 g/cm3.
- C. 7 g/cm3.
- D. 10 g/cm3.
Câu 9: Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu?
- A. 0 g/cm3.
-
B. 2 g/cm3.
- C. 5 g/cm3.
- D. 7 g/cm3.
Câu 10: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì?
- A. Nhiệt kế.
- B. Áp kế.
- C. Ẩm kế.
-
D. Vũ kế.
Câu 11: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
- A. Từ 201 - 500 mm.
- B. Từ 501- l.000mm.
-
C. Từ 1.001 - 2.000 mm.
- D. Trên 2.000 mm.
Câu 12: Tại sao không khí có độ ẩm:
- A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
- B. Do mưa rơi xuyên qua không khí.
-
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
- D. Do không khí chứa nhiều mây.
Câu 13: Những khu vực ít mưa trên trái đất là
- A. Vùng xích đạo
-
B. Vùng hoang mạc, thung lũng khuất gió
- C. Vùng ven biển, đồng bằng
- D. Vùng núi cao đón gió