A. B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1. a) Tính
$\frac{7}{11}\;-\;\frac{2}{11}$; $\frac{3}{4}\;-\;\frac{1}{6}$.
b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 27)
c) Tính:
$\frac{-3}{5}\;-\;\frac{1}{3}$; $\frac{-4}{5}\;-\;\frac{-1}{4}$; $-5\;-\;\frac{1}{2}$.
Trả lời:
a)
- $\frac{7}{11}\;-\;\frac{2}{11} = \frac{7\;-\;2}{11} = \frac{5}{11}$;
- $\frac{3}{4}\;-\;\frac{1}{6} = \frac{9}{12}\;-\;\frac{2}{12} = \frac{9\;-\;2}{12} = \frac{7}{12}$.
c)
- $\frac{-3}{5}\;-\;\frac{1}{3} = \frac{-3\;-\;1}{5} = \frac{-4}{5}$;
- $\frac{-4}{5}\;-\;\frac{-1}{4} = \frac{-16}{20}\;-\;\frac{-5}{20} =\frac{-16 \;- \;(-5)}{20} = \frac{-11}{20}$;
- $-5\;-\;\frac{1}{2} = \frac{-10}{2}\;-\;\frac{1}{2} = \frac{-10\;-\;1}{2} = \frac{-11}{2}$.
2. a) Thực hiện các phép tính sau:
$\frac{2}{3}\;+\;\frac{-2}{3}$; $\frac{3}{5}\;+\;\frac{3}{-5}$; $\frac{a}{b}\;+\;\frac{-a}{b}$; $\frac{a}{b}\;+\;\frac{a}{-b}$.
Nêu nhận xét về kết quả của các phép tính trên.
Em nói:
- $\frac{-2}{3}$ là số đối của phân số $\frac{2}{3}$ và $\frac{2}{3}$ là số đối của phân số $\frac{-2}{3}$.
- $\frac{3}{-5}$ là số đối của phân số $\frac{3}{5}$ và $\frac{3}{5}$ là số đối của phân số $\frac{3}{-5}$.
- $\frac{-a}{b}$ là số đối của phân số $\frac{a}{b}$ và $\frac{a}{b}$ là số đối của phân số $\frac{-a}{b}$.
- $\frac{-2}{3}$ là số đối của phân số $\frac{2}{3}$ và $\frac{2}{3}$ là số đối của phân số $\frac{-2}{3}$.
- $\frac{a}{-b}$ là số đối của phân số $\frac{a}{b}$ và $\frac{a}{b}$ là số đối của phân số $\frac{a}{-b}$.
b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 27)
i) Tìm số đối của các số sau: $\frac{4}{5};\;-3;\;\frac{-4}{7};\;\frac{2}{-5};\;\frac{5}{11};\;0;\;123$.
ii) Thực hiện các phép tính sau:
- $\frac{-2}{5}\;-\;\frac{1}{10}$
- $\frac{-2}{5}\;+\;(-\frac{1}{10})$
- $\frac{5}{6}\;-\;\frac{-2}{3}$
- $\frac{5}{6}\;+\;(-\frac{2}{3})$.
Nhận xét: (sgk trang 28)
Trả lời:
a)
- $\frac{2}{3}\;+\;\frac{-2}{3} = \frac{2\;+\;(-2)}{3} = 0$;
- $\frac{3}{5}\;+\;\frac{3}{-5} = \frac{3}{5}\;+\;\frac{-3}{5} = \frac{3\;+\;(-3)}{5} = 0$;
- $\frac{a}{b}\;+\;\frac{-a}{b} = \frac{a\;+\;(-a)}{b} = 0$;
- $\frac{a}{b}\;+\;\frac{a}{-b} = \frac{a}{b}\;+\;\frac{-a}{b} = 0$.
Nhận xét: Kết quả của các phép tính trên đều là 0.
b)
i) Số đối của các số: $\frac{4}{5};\;-3;\;\frac{-4}{7};\;\frac{2}{-5};\;\frac{5}{11};\;0;\;123$ lần lượt là: $\frac{-4}{5};\;3;\;\frac{4}{7};\;\frac{2}{5};\;\frac{-5}{11};\;0;\;-123$.
ii)
- $\frac{-2}{5}\;-\;\frac{1}{10} = \frac{-4}{10}\;-\;\frac{1}{10} = \frac{-4\;-\;1}{10} = \frac{-5}{10} = \frac{-1}{2}$.
- $\frac{-2}{5}\;+\;(-\frac{1}{10}) = \frac{-4}{10}\;+\;(-\frac{1}{10}) = \frac{-4+(-1)}{10} = \frac{-5}{10} = \frac{-1}{2}$
- $\frac{5}{6}\;-\;\frac{-2}{3} = \frac{5}{6}\;-\;\frac{-4}{6} = \frac{5\;-\;(-4)}{6} = \frac{9}{6} = \frac{3}{2}$
- $\frac{5}{6}\;+\;(-\frac{-2}{3}) = \frac{5}{6}\;+\;(-\frac{-4}{6}) = \frac{5\;-\;(-(-4))}{6} = \frac{9}{6} = \frac{3}{2}$.
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Tính
a) $\frac{1}{6}\;-\;\frac{1}{2}$
b) $\frac{-7}{8}\;-\;(-1)$
c) $\frac{2}{5}\;-\;\frac{5}{6}$
d) $\frac{-1}{15}\;-\;\frac{1}{16}$
e) $\frac{7}{24}\;-\;\frac{-5}{36}$
f) $\frac{-7}{9}\;-\;\frac{-7}{12}$
Xem lời giải
Câu 2: Trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Tìm x, biết:
a) $x\;-\;\frac{3}{5} = \frac{1}{2}$.
b) $\frac{-5}{8}\;-\;x = \frac{7}{24}\;+\;\frac{-1}{6}$.
Xem lời giải
Câu 3: Trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Điền phân số thích hợp vào chỗ trống (...)
a) $\frac{1}{6}\;+\;(...) = \frac{-2}{3}$.
b) $\frac{-2}{3}\;+\;(...) = \frac{3}{5}$.
c) $\frac{1}{6}\;-\;(...) = \frac{3}{24}$.
d) $\frac{-7}{19}\;-\;(...) = 0$.
Xem lời giải
Câu 4: Trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Hoàn thành phép tính bằng cách viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) $\frac{4}{9}\;-\;\frac{...}{3} = \frac{1}{9}$
b) $\frac{2}{...}\;-\;\frac{-1}{12} = \frac{9}{12}$
c) $\frac{-7}{14}\;-\;\frac{-3}{...} = \frac{-1}{14}$
d) $\frac{...}{18}\;-\;\frac{2}{3} = \frac{5}{18}$
Xem lời giải
Câu 5: Trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
a) Điền số thích hợp vào ô trống
$\frac{a}{b}$ | $\frac{-3}{5}$ | 0 | Dòng 1 | ||
$-\frac{a}{b}$ | $\frac{-4}{7}$ | Dòng 2 | |||
$-(-\frac{a}{b})$ | $\frac{-5}{13}$ | Dòng 3 |
b) So sánh dòng 1 và dòng 3, em có nói gì về "số đối của số đối của một số"?
$-(-\frac{a}{b}) = ?$
Xem lời giải
Câu 6: Trang 29 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Trong một dãy phép tính chỉ có phép cộng và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Theo đó hãy tính:
a) $\frac{3}{10}\;-\;\frac{-2}{5}\;-\;\frac{11}{-20}$
b) $\frac{3}{4}\;+\;\frac{-5}{6}\;-\;\frac{7}{18}$
c) $\frac{5}{14}\;-\;\frac{7}{-8}\;+\;\frac{-1}{2}$
d) $\frac{1}{2}\;+\;\frac{1}{-4}\;+\;\frac{2}{3}\;-\;\frac{-5}{6}$
Xem lời giải
Câu 1: Trang 29 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài $\frac{3}{5}$ km, chiều rộng là $\frac{3}{8}$ km.
a) Tính chu vi của khu đất (theo đơn vị là kilomet).
b) Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu kilomet.
Xem lời giải
Câu 2: Trang 29 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Một buổi tối (từ 19 giờ đến 22 giờ), Hà định dành $\frac{1}{6}$ giờ để rửa bát; $\frac{3}{4}$ giờ để giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa và 1h 30 phút để làm bài tập. Thời gian còn lại, Hà định dành để xem một chương trình ca nhạc quốc tế trên ti vi kéo dài 30 phút. Hỏi hôm đó Hà có đủ thời gian để xem gế chương trình ca nhạc không?