A. B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức.
1. Thực hiện các hoạt động sau để hiểu về đường tròn, cung và dây cung
a) Đọc và làm theo hướng dẫn (sgk trang 91)
b) Luyện tập, ghi vào vở (sgk trang 91)
c) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 92)
2. Thực hiện các hoạt động sau để hiểu cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa.
a) Đọc và làm theo hướng dẫn
Xem hình 68 rồi đọc và làm theo hướng dẫn trong sgk trang 92.
Tự vẽ hai đoạn thẳng MN và PQ rồi so sánh độ dài curc chúng theo cách trên.
Chú ý: sgk trang 92
b) Đọc và làm theo hướng dẫn (sgk trang 92)
c) Luyện tập, ghi vào vở
Em nói: Trên hình 70 có HK + EF = PR
Vẽ vào vở hai đoạn thẳng AY và ZT.
+ So sánh độ dài hai đoạn thẳng XY và ZT bằng các sử dụng conpa.
+ Sử dụng compa để tìm tổng XY + ZT mà không phải đo cả hai độ dài XY và ZT.
Trả lời:
a)
Các em thực hiện vẽ hai đoạn thẳng MN và PQ như hình dưới đây. Rồi thực hiện các bước so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng compa để so sánh MN và PQ.
c) Các em vẽ hai đoạn thẳng XY và ZT vào vở rồi thực hiện so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng compa.
Tiếp tục dùng compa để tính tổng XY+ ZT bằng compa.
3. Thực hiện các hoạt động sau
a) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 93)
b) Thực hiện các hoạt động sau để hiểu cách vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh của nó.
Em đọc các vẽ tam giác ABC trong sgk trang 94 rồi thực hành vẽ tam giác MNP biết MN = 10 cm, NP = 7 cm, PM = 6cm.
Trả lời:
Các em thực hiện các bước vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh dùng thước và compa để được tam giác ABC như hình sau:
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 94 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
a) Quan sát hình 73 và viết ra tên:
+ Các cung;
+ Các dây cung;
+ Các nửa đường tròn;
+ Các bán kính;
+ Các đường kính.
b) Dùng compa so sánh độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AE, AF, AD.
c) Dùng compa để biết được AB + AC + AD mà không cần đo độ dài AB, AC, AD.
Xem lời giải
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 94 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
a) Quan sát hình 73 và viết ra tên:
+ Các cung;
+ Các dây cung;
+ Các nửa đường tròn;
+ Các bán kính;
+ Các đường kính.
b) Dùng compa so sánh độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AE, AF, AD.
c) Dùng compa để biết được AB + AC + AD mà không cần đo độ dài AB, AC, AD.
Xem lời giải
Câu 2: Trang 95 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Luyện tập, ghi vào vở
Vẽ tam giác HIK với HK = 6 cm, HI = 5 cm và IK = 4 cm
Xem lời giải
Câu 2: Trang 95 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Luyện tập, ghi vào vở
Vẽ tam giác HIK với HK = 6 cm, HI = 5 cm và IK = 4 cm
Xem lời giải
Câu 2: Trang 95 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Luyện tập, ghi vào vở
Vẽ tam giác HIK với HK = 6 cm, HI = 5 cm và IK = 4 cm
Xem lời giải
Câu 3: Trang 95 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Luyện tập, ghi vào vở
Vẽ một tam giác ABC.
Dùng compa so sánh rồi sắp xếp độ dài các cạnh của tam giác ABC theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Có thể không đo độ dài cả ba cạnh mà ta vẫn biết được chu vi tam giác ABC không? (Chu vi tam giác ABC là AB + BC + CA).
Bằng compa chứng tỏ rằng: AB + BC > AC và AC + AB > BC.