Câu 1: Điện thoại thông minh khác với điện thoại thường ở điểm nào?
- A. Điện thoại thông minh có khả năng thực hiện một số tính toán phức tạp.
- B. Điện thoại thông minh có khả năng cài đặt một số phần mềm ứng dụng nên có thể truy cập Internet và hiển thị dữ liệu đa phương tiện.
- C. Điện thoại thông minh với hệ điều hành có các tính năng “thông minh” hơn so với điện thoại thường.
-
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Định nghĩa nào về Byte là đúng?
- A. Là một kí tự.
- B. Là đơn vị dữ liệu 8 bit.
- C. Là đơn vị đo tốc độ của máy tính.
-
D. Là một dãy 8 chữ số.
Câu 3: Trên điện thoại thông minh có các nút bấm nào?
- A. Nút khoá.
- B. Nút tăng/giảm âm lượng.
-
C. Cả đáp án A và B đều đúng.
- D. Cả đáp án A và B đều sai.
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau
- A. 1MB = 1024KB.
- B. 1PB = 1024 GB.
- C. 1ZB = 1024PB.
- D. 1Bit = 1024B.
Câu 5: Mã hoá thông tin có mục đích gì?
- A. Để thay đổi lượng thông tin.
- B. Để chuyển thông tin về dạng câu lệnh của ngôn ngữ máy.
- C. Làm cho thông tin phù hợp với dữ liệu trong máy.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
-
A. Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính.
- B. CPU là vùng nhớ đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi.
- C. Đĩa cứng là bộ nhớ trong.
- D. 8 bytes = 1 bit.
Câu 7: Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của yếu tố nào?
- A. Xã hội tin học hóa.
- B. Mạng máy tính.
-
C. Nền kinh tế tri thức.
- D. Internet.
Câu 8: Cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu diễn ra vào lúc nào?
- A. Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.
- B. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- C. Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
-
D. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 9: Quốc hội đã ban hành một số điều luật Công nghệ thông tin có hiệu lực từ năm nào?
- A. 12/12/2005.
-
B. 01/2007.
- C. 12/2005.
- D. 1/03/2006.
Câu 10: Tác dụng của việc phân loại dữ liệu là gì?
- A. Tạo điều kiện thuận lợi cho xử lí thông tin.
-
B. Có cách biểu diễn phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lí thông tin.
- C. Dễ gọi tên và phân biệt.
- D. Xử lí thông tin chính xác.
Câu 11: Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô - rê - mon” cho em dạng thông tin gì?
- A. Dạng văn bản.
- B. Dạng âm thanh.
- C. Dạng hình ảnh.
-
D. Tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh.
Câu 12: Trong chương trình THPT, các kiểu dữ liệu nào được đề cập?
- A. Văn bản, số.
- B. Lôgic.
- C. Đa phương tiện.
-
D. Cả A, B, C.
Câu 13: Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện như thế nào?
-
A. Tương tự như hệ thập phân.
- B. Khác với hệ thập phân.
- C. Ngược với hệ thập phân.
- D. Từ trái sang phải.
Câu 14: Như em đã biết một bít nhận một trong hai giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bít ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0, đèn sáng là 1. Nếu có 4 bóng đèn để cạnh nhau hai bóng đèn đầu sáng, hai bóng đèn sau tắt thì dãy nhị phân được biểu diễn trong máy tính là
- A. 0011.
-
B. 1100.
- C. 0101.
- D. 1010.
Câu 15: Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số “3” trong hệ thập phân?
-
A. 11.
- B. 101.
- C. 001.
- D. 01.
Câu 16: Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện như thế nào?
-
A. Tương tự như hệ thập phân.
- B. Khác với hệ thập phân.
- C. Ngược với hệ thập phân.
- D. Từ trái sang phải.
Câu 17: Như em đã biết một bít nhận một trong hai giá trị tương ứng với hai kí hiệu 0 và 1. Như vậy, dùng một bít ta có thể biểu diễn trạng thái của một bóng đèn: đèn tắt là 0, đèn sáng là 1. Nếu có 4 bóng đèn để cạnh nhau hai bóng đèn đầu sáng, hai bóng đèn sau tắt thì dãy nhị phân được biểu diễn trong máy tính là
- A. 0011.
-
B. 1100.
- C. 0101.
- D. 1010.
Câu 18: Các đại lượng lôgic có thể nhận các giá trị nào sau đây?
-
A. Đúng hoặc Sai.
- B. Lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
- C. Bằng nhau.
- D. Không thể nhận giá trị nào.
Câu 19: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
- A. 9 là số chính phương.
- B. 23 là số nguyên tố.
- C. 0 là số tự nhiên nhỏ nhất có 1 chữ số.
-
D.10 là số nguyên tố và là số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số.
Câu 20: Trong một biểu thức lôgic, phép nào được thực hiện trước tiên?
- A. Phép tuyển.
- B. Phép hợp.
-
C. Các phép toán trong dấu ngoặc.
- D. Đồng thời tất cả.
Câu 21: Chu kì lấy mẫu là gì?
- A. Khoảng thời gian giữa 2 lần điều chế mã xung.
- B. Khoảng thời gian giữa 3 lần lấy mã xung.
-
C. Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mã xung.
- D. Là thời điểm cách đều nhau.
Câu 22: Hình ảnh hiển thị trên máy tính sử dụng hệ màu nào?
- A. RBY.
-
B. RGB.
- C. CMYK.
- D. Cả A, B, C.
Câu 23: Lấy mẫu là công việc được thức hiện ở bước nào trong phương pháp cơ bản số hoá âm thanh?
- A. Bước 2.
-
B. Bước 1.
- C. Bước 3.
- D. Bước 4.
Câu 24: Mạng cục bộ viết tắt là gì?
-
A. LAN.
- B. WAN.
- C. MCB.
- D. Không có kí tự viết tắt.
Câu 25: Phần mềm có thể chia thành mấy nhóm?
- A. 3.
-
B. 2.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 26: Các thiết bị sau đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng?
- A. Vỉ mạng.
- B. Hub.
- C. Môdem.
-
D. Webcam.
Câu 27: Theo cơ chế lây nhiễm, có mấy loại phần mềm độc hại?
- A. 3.
-
B. 2.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 28: Có mấy kiểu quét trong Window Defender?
- A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
-
D. 4.
Câu 29: Trang web hiển thị đầu tiên khi ta truy cập vào website gọi là gì?
- A. Một trang liên kết.
- B. Một website.
-
C. Trang chủ.
- D. Trang web google.com.
Câu 30: Nghị định 15/2020/NĐ-CP ban hành ngày 3/2/2020 quy định điều gì?
- A. Chống thư rác.
- B. Quản lí, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet.
-
C. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử.
- D. Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội.
Câu 31: Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mà không được phép là loại hành vi vi phạm gì?
- A. Vi phạm đạo đức.
-
B. Vi phạm pháp luật.
- C. Cả A và B.
- D. Không vi phạm.
Câu 32: Phần mềm Inkscape có sản phẩm đuôi mở rộng là
- A. .ink.
- B. .scp.
-
C. .svg.
- D. .pts.
Câu 33: Phép hợp các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì?
- A. Ctrl + /.
-
B. Ctrl + +.
- C. Ctrl + -.
- D. Ctrl + *.
Câu 34: Chọn từ còn thiếu trong câu sau: Khi nối các đoạn thẳng hoặc đoạn cong với nhau ta thu được đường cong … hơn
- A. đơn giản.
-
B. phức tạp.
- C. cong.
- D. thẳng.
Câu 35: Khi muốn chỉ xuất tệp ảnh cho các đối tượng đang được chọn ta chọn phần nào?
- A. Filename.
- B. Page.
-
C. Selection.
- D. Image size.
Câu 36: Cho đoạn chương trình:
j = 0
for i in range(5):
j = j + i
print(j)
Sau khi thực hiện chương trình giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
-
A. 10.
- B. 12.
- C. 15.
- D. 14.
Câu 37: Cho đoạn lệnh sau:
for i in range(1,10,2):
print(i)
Trên màn hình i có các giá trị là
-
A. 1,3,5,7,9.
- B. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- C. 1,3,5,7,9,10.
- D. 1,3,5,7,10.
Câu 38: Số công việc cần phải lặp với số lần xác định?
1) Đếm số học sinh của lớp.
2) Đếm số chia hết cho 5 trong đoạn từ 10 tới 100.
3) Đọc tên lần lượt từng học sinh của một lớp có 30 em.
4) Chạy 5 vòng sân bóng.
5) Tính tổng các số có 2 chữ số.
- A. 3.
-
B. 4.
- C. 5.
- D. 2.
Câu 39: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100?
- A. 1.
-
B. 100.
- C. 99.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 40: Cho đoạn lệnh sau:
for i in range(5):
print(i)
Trên màn hình i có các giá trị là
- A. 0 1 2 3 4 5.
- B. 1 2 3 4 5.
-
C. 0 1 2 3 4.
- D. 1 2 3 4.