Câu 1: Biểu thức lôgic nào sau đây thể hiện số a thuộc nửa khoảng (5, 7]
-
A. 5 < a <= 7.
- B. 5<= a <=7.
- C. 5 < a < 7.
- D. 5 <= a < 7.
Câu 2: Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu dữ liệu nào?
-
A. bool.
- B. int.
- C. float.
- D. str.
Câu 3: Kết quả của đoạn chương trình sau:
x=2021
print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)
- A. 55.
- B. True.
- C. 5.
-
D. False.
Câu 4: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python có dạng như thế nào?
-
A. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
- B. if< điều kiện > < câu lệnh >.
- C. if< điều kiện > then: < câu lệnh >.
- D. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
Câu 5: Biểu thức lôgic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3,8] là
- A. a < 3 and a >= 8.
- B. 3 <= a <=8.
-
C. a < 3 and a > 8.
- D. a <= 3 and a >= 8.
Câu 6: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu câu lệnh < câu lệnh > được thực hiện khi nào?
- A. Điều kiện sai.
-
B. Điều kiện đúng.
- C. Điều kiện bằng 0.
- D. Điều kiện khác 0.
Câu 7: Cho x = True, y = False. Cho biết giá trị của biểu thức sau:
not((x or y ) and x )
- A. True
-
B. False
- C. x
- D. 1
Câu 8: Kết quả của chương trình sau là gì?
x = 5
y = 6
if x > y:
print('Max:',x)
else:
print(‘Max: ’, y)
- A. Max:5.
- B. Max:6.
- C. Max: 5.
-
D. Max: 6.
Câu 9: Kết quả của biểu thức round(-1.232154, 4) là
- A. -1.2321.
-
B. -1.2322.
- C. -1.23.
- D. -1,232.
Câu 10: Biểu diễn nào sau đây là sai trong Python?
- A. b*b>a*c, a*(1-a)+(a-b)>=0; 1/x-x<0.
- B. (a-b)>c-d, 1//x-y>=2*x,b*b>a*c.
-
C. (a-b)>c-d, (a-b)<>b-a,12*a>5a.
- D. (a-b)**0.5>x,1/x-y>=2*x,15*a>5.
Câu 11: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 2> được thực hiện khi nào?
-
A. Điều kiện sai.
- B. Điều kiện đúng.
- C. Điều kiện bằng 0.
- D. Điều kiện khác 0.
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu?
- A. a là số chẵn.
- B. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.
- C. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.
-
D. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.
Câu 13: Tìm giá trị m và n thoả mãn (m+4) % 5 == 0 và n*2//3=5
-
A. m = 1, n = 8.
- B. m = 2, n = 9.
- C. m = 3, n = 10.
- D. m = 0, n = 7.
Câu 14: Kết quả của lệnh print(round(4.5679,2)) là
- A. 4.5.
- B. 4.6.
- C. 4.56.
-
D. 4.57.
Câu 15: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 1 > được thực hiện khi nào?
- A. Điều kiện sai.
-
B. Điều kiện đúng.
- C. Điều kiện bằng 0.
- D. Điều kiện khác 0.
Câu 16: Giá trị của ai biểu thức sau là True hay False?
50%3==1
34//5==6
- A. True, True.
- B. False, False.
- C. True, False.
-
D. False, True.
Câu 17: Kết quả của chương trình sau là gì ?
x = 8
y = 9
if x > y:
print('x lớn hơn y')
elif x==y:
print('x bằng y')
else:
print('x nhỏ hơn y')
- A. x lớn hơn y.
- B. x bằng y.
-
C. x nhỏ hơn y.
- D. Chương trình bị lỗi.
Câu 18: Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là
-
A. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0).
- B. n % 4 == 100 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0.
- C. n % 4 != 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0).
- D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0).
Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python?
-
A. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ.
- B. Số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.
- C. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.
- D. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biểu thức lôgic?
- A. Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.
- B. Giá trị của biểu thức lôgic thuộc kiểu bool
-
C. Ngoài hai giá trị True, False biểu thức lôgic nhận giá trị undefined
- D. Biểu thức “2 * 3 // 5 == 1” mang giá trị True
Câu 21: Kết quả của chương trình sau là gì ?
num = 3
if num > 0:
print(num)
print("Thông điệp này luôn được in.")
num = -1
if num > 0:
print(num)
print("Thông điệp này cũng luôn được in.")
-
A. 3
-
Thông điệp này luôn được in.
-
Thông điệp này luôn được in.
- B. 3
- Thông điệp này luôn được in.
- -1
- Thông điệp này luôn được in.
- C. 3
- -1
- Thông điệp này luôn được in.
- D. Thông điệp này luôn được in.
- -1
- Thông điệp này luôn được in.
Câu 22: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Python có cú pháp như thế nào?
- A. if < điều kiện >: < Câu lệnh 1 > else < Câu lệnh 2 >.
-
B. if < điều kiện >: < Câu lệnh 1 > else: < Câu lệnh 2 >.
- C. if < điều kiện > < Câu lệnh 1 > else < Câu lệnh 2 >.
- D. if < điều kiện > < Câu lệnh 1 > else: < Câu lệnh 2 >.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây bị sai?
- A. Sau <điều kiện> cần có dấu “:”.
-
B. Khối lệnh tiếp theo không bắt buộc lùi vào 1 tab và thẳng hàng.
- C. Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra <điều kiện> nếu đúng thì thực hiện <khối lệnh>, ngược lại thì bỏ qua chuyến sang lệnh tiếp theo.
- D. Có phát biểu chưa đúng trong ba phát biểu trên.