Câu 1: Để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm nào sau đây?
- A. lower().
- B. len().
-
C. upper().
- D. srt().
Câu 2: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu
-
A. split().
- B. join().
- C. remove().
- D. copy().
Câu 3: Phát biểu nào chưa chính xác khi nói về toán tử in?
- A. Biểu thức kiểm tra xâu 1 nằm trong xâu 2 là: <xâu 1> in <xâu 2>
- B. Toán tử in trả về giá trị True nếu xâu 1 nằm trong xâu 2.
- C. Toán tử in trả về giá trị False nếu xâu 1 không nằm trong xâu 2.
-
D. Toán tử in là toán tử duy nhất giải quyết được bài toán kiểm tra xâu có nằm trong xâu không.
Câu 4: Lệnh sau trả lại giá trị gì? "0123456789".find("012abc")
-
A. -1.
- B. 0.
- C. 1.
- D. Báo lỗi.
Câu 5: Cho xâu s = “1, 2, 3, 4, 5”. Muốn xoá bỏ kí tự “,” và thay thế bằng dấu “ ” ta sử dụng lần lượt những câu lệnh nào?
- A. remove() và join().
- B. del() và replace().
-
C. split() và join().
- D. split() và replace().
Câu 6: Lệnh sau trả lại giá trị gì?
>> “abcdabcd”. find(“cd”)
>> “abcdabcd”. find(“cd”, 4)
-
A. 2, 6.
- B. 3, 3.
- C. 2, 2.
- D. 2, 7.
Câu 7: Kết quả của chương trình sau là gì?
>>> s = “Một năm có bốn mùa”
>>> s.split()
>>> st = “a, b, c, d, e, f, g, h”
>>> st.split()
- A. ‘Một năm có bốn mùa’, [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
-
B. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
- C. ‘Một năm có bốn mùa’, ‘abcdefgh’
- D. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], ‘abcdefgh’.
Câu 8: Lệnh sau trả lại giá trị gì? len(" Hà Nội Việt Nam "".split())
- A. 0.
-
B. 4.
- C. 5.
- D. Báo lỗi.
Câu 9: Cho xâu s = "Python". Muốn chuyển thành xâu s = "P y t h o n" ta cần làm sử dụng những câu lệnh
-
A. split() và join().
- B. split() và replace().
- C. del() và replace().
- D. replace().
Câu 10: Để thay thế kí tự ‘a’ trong xâu s bằng một xâu mới rỗng ta dùng lệnh nào?
-
A. s=s.replace(‘a’,’’).
- B. s=s.replace(‘a’).
- C. s=replace(a,’’).
- D. s=s.replace().
Câu 11: Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
- A. test().
- B. in().
-
C. find().
- D. split().
Câu 12: Để tách một xâu thành danh sách các từ ta dùng lệnh nào?
- A. Lệnh join().
-
B. Lệnh split().
- C. Lệnh len().
- D. Lệnh find().
Câu 13: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
- A. Lệnh join() nối các phần tử của một danh sách thành một xâu, ngăn cách bởi dấu cách.
- B. Trong lệnh join, kí tự nối tuỳ thuộc vào câu lệnh.
- C. split() có tác dụng tách xâu.
-
D. Kí tự mặc định để phân cách split() là dấu cách.
Câu 14: Hoàn thành câu lệnh sau để in ra chiều dài của xâu
x = "Hello World"
print(…)
- A. x. len().
-
B. len(x).
- C. copy(x).
- D. x. length().
Câu 15: Lệnh sau trả lại giá trị gì? "Trường Sơn".find("Sơn",4)
- A. 5.
- B. 6.
-
C. 7.
- D. 8.
Câu 16: Điền đáp án đúng vào chỗ chấm (…) hoàn thành phát biểu đúng sau
“Python có các … để xử lí xâu là … dùng để tách câu thành một danh sách và lệnh join() dùng để … các xâu thành một xâu”.
- A. câu lệnh, split(), nối.
- B. câu lệnh đặc biệt, split(), tách xâu.
- C. câu lệnh đặc biệt, copy(), nối danh sách.
-
D. câu lệnh đặc biệt, split(), nối danh sách.
Câu 17: Muốn nối danh sách gồm các từ thành một xâu ta dùng lệnh nào?
-
A. Lệnh join().
- B. Lệnh split().
- C. Lệnh len().
- D. Lệnh find().
Câu 18: Kết quả của các câu lệnh sau là gì?
s = "12 34 56 ab cd de "
print(s. find(" "))
print(s.find("12"))
print(s. find("34"))
-
A. 2, 0, 3.
- B. 2, 1, 3.
- C. 3, 5, 2.
- D. 1, 4, 5.
Câu 19: Để tạo xâu in thường từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm gì?
-
A. lower().
- B. len().
- C. upper().
- D. str().
Câu 20: Chương trình sau cho ra kết quả là gì
greeting = 'Good '
time = 'Afternoon'
greeting = greeting + time + '!'
print(greeting)
- A. ‘GoodAfternoon’.
- B. ‘GoodAfternoon!’.
- C. Chương trình báo lỗi.
-
D. ‘Good Afternoon !’.
Câu 21: Kết quả của chương trình sau là gì?
a = "Hello"
b = "world"
c = a + " " + b
print(c)
- A. hello world.
- B. Hello World.
-
C. Hello word.
- D. Helloword.
Câu 22: Lệnh sau trả lại giá trị gì? "Trường Sơn".find("Sơn",8)
- A. 5.
- B. 6.
- C. 7.
-
D. -1.
Câu 23: Kết quả của chương trình sau là gì?
line = "Geek1 Geek2 Geek3"
print(line.split())
print(line.split(' ', 1))
-
A. ['Geek1', 'Geek2', 'Geek3']
-
['Geek1', 'Geek2 Geek3'].
- B. ['Geek1', 'Geek2', 'Geek3']
- ['Geek1', 'Geek2', 'Geek3'] .
- C. ['Geek1 Geek2', 'Geek3']
- ['Geek1', 'Geek2', 'Geek3'].
- D. ['Geek1 Geek2', 'Geek3']
- ['Geek1', 'Geek2 Geek3'].
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các phương thức trong python?
- A. Python có một lệnh đặc biệt dành riêng cho xâu kí tự.
- B. Cú pháp của lệnh find là: <xâu mẹ>. Find(<xâu con>).
-
C. Lệnh find sẽ tìm vị trí đầu tiên của xâu con trong xâu mẹ.
- D. Câu lệnh find có một cú pháp duy nhất.
Câu 25: Để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại ta dùng hàm nào?
- A. lower().
- B. len().
-
C. upper().
- D. srt().