Câu 1: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại
- A. Nhà Hán
-
B. Nhà Đường
- C. Nhà Nguyên
- D. Nhà Thanh
Câu 2: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào?
-
A. Thời Thanh
- B. Thời Tống
- C. Thời Nguyên
- D. Thời Minh
Câu 3: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
- A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc
- B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác
-
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến
- D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là:
- A. Nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân
- B. Nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc
-
C. Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối với người Hán
- D. Nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức
Câu 5: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
-
A. Phát triển mạnh mẽ
- B. Sa sút, thường xuyên mất mùa
- C. Không có gì thay đổi so với trước đó
- D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên
Câu 6: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?
- A. Vua trực tiếp tuyển chọn
- B. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình
- C. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại
-
D. Mở nhiều khoa thi
Câu 7: Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi là chế độ
- A. Công điền
- B. Tịch điển
-
C. Quân điền
- D. Doanh điền
Câu 8: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
- A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút
-
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
- C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
- D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu
Câu 9: Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là
- A. Minh
- B. Nguyên
-
C. Mãn Thanh
- D. Tống
Câu 10: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
- A. Đạo giáo
- B. Tôn giáo dân gian Trung Quốc
- C. Phật giáo
-
D. Nho giáo
Câu 11: Thương cảng nào trong thời Minh - Thanh trở thành trung tâm buôn bán sâm uất với nước ngoài?
- A. Tô Châu
- B. Tùng Giang
-
C. Quảng Châu
- D. Thượng Hải
Câu 12: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà đường?
-
A. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
- B. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân
- C. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị
- D. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân
Câu 13: Biểu hiện khẳng định những mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc thời Minh - Thanh là
-
A. Nhiều xưởng thủ công có quy mô lớn đã đạt tới trình độ chuyên môn hoá trong sản xuất và thuê nhiều nhân công
- B. Xuất hiện người thuê nhân công, người thợ làm thuê lấy tiền công
- C. Ngoại thương phát triển, có quan hệ buôn bán với nhiều nước
- D. Hoạt động buôn bán trong nước phát triển
Câu 14: Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là
- A. Ca múa
- B. Tiểu thuyết
- C. Kịch nói
-
D. Thơ
Câu 15: Từ thế kỉ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh
-
A. Suy yếu và đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây
- B. Bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh trên nhiều lĩnh vực
- C. Vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất thế giới
- D. Mới được hình thành và bước đầu phát triển
Câu 16: Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại
- A. Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh
- B. Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
-
C. Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
- D. Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh
Câu 17: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
- A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc
- B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác
-
C. Nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến
- D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người
Câu 18: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?
- A. Hán Vũ Đế
-
B. Tần Thủy Hoàng
- C. Tần Nhị Thế
- D. Chu Nguyên Chương
Câu 19: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là
- A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê
-
B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác
- C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân
- D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác
Câu 20: Công trình kiến trúc đồ sô được xây dựng dưới thời Minh là
- A. Thanh minh thượng hà đổ
- B. Cung A Phòng
- C. Lăng Li Sơn
-
D. Cố Cung Bắc Kinh
Câu 21: Đâu không phải là tác phẩm nằm trong Tứ đại danh tác của văn học Trung Quốc?
- A. Thủy hử
-
B. Thần điêu đại hiệp
- C. Tây du ký
- D. Hồng lâu mộng
Câu 22: Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?
-
A. Khang Hy, Ung Chính, Càn Long
- B. Thuận Trị, Gia Khánh, Quang Tự
- C. Gia Khánh, Hàm Phong, Phổ Nghi
- D. Thuận Trị, Quang Tự, Phổ Nghi
Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là gì?
- A. Nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân
- B. Nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc
-
C. Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối với người Hán
- D. Nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của