Câu 1: Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?
- A. Lý Anh Tông
- B. Lý Nhân Tông
-
C. Lý Công Uẩn
- D. Lý Thánh Tông
Câu 2: Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
- A. Đại Cồ Việt
-
B. Đại Việt
- C. Đại Ngu
- D. Đại Nam
Câu 3: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là gì?
- A. Hoàng Việt luật lệ
- B. Luật Hồng Đức
- C. Hình luật
-
D. Hình thư
Câu 4: Quân đội của nhà Lý gồm có những bộ phận nào?
- A. Dân binh, công binh
-
B. Cấm quân, quân địa phương
- C. Cấm quân, công binh
- D. Dân binh, ngoại binh
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long trong thời nhà Lý?
- A. Cung điện được xây dựng nguy nga, tráng lệ
- B. Dân cư tập trung đông đúc phía ngoài hoàng thành
- C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
-
D. Các thương nhân châu Âu đến buôn bán và lập thương điếm
Câu 7: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
- A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
- B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
- C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
-
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)?
- A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương
- B. Đây là vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng
- C. Muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh
-
D. Tất cả câu trên đúng
Câu 9: Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào?
- A. Năm 939
- B. Năm 1009
-
C. Năm 1010
- D. Năm 1012
Câu 10: Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?
-
A. 24 lộ phủ
- B. 22 lộ phủ
- C. 40 lộ phủ
- D. 42 lộ phủ
Câu 11: Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
- A. Chánh, phó an phu Sứ
- B. Hào Trương, Trấn Phủ
-
C. Tri Phủ, Tri Châu
- D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 12: Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?
- A. Năm 1010
-
B. Năm 1042
- C. Năm 1005
- D. Năm 1008
Câu 13: Nhận xét nào sau đây chính xác khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời Lý so với các thời kì trước?
- A. Còn đơn giản, sơ khai, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
- B. Chính quyền quân chủ chuyên chế tập trung quyền lực đến đỉnh cao
- C. Chính quyền quân chủ, khoảng cách giữa chính quyền với nhân dân rất lớn
-
D. Tiếp tục được hoàn thiện nhưng quyền lực của nhà vua vẫn còn bị hạn chế
Câu 14: Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đặt niên hiệu nước ta là gì?
- A. Thiên Phúc
-
B. Thuận Thiên
- C. Thái Bình
- D. Thiên Trường
Câu 15: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
-
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
- B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
- C. Trâu bò là động vật quý hiếm
- D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
- A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
- B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
- C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
-
D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 17: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
- A. Lộ -Huyện-Hương, xã
- B. Lộ-Phủ-Châu, xã
- C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã
-
D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 18: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
- A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi
-
B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi
- C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình
- D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới
Câu 19: Bộ “Hình thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời vua nào?
- A. Lý Thái Tổ (1010)
-
B. Lý Thái Tông (1042)
- C. Lý Thánh Tông (1054)
- D. Lý Nhân Tông (1072)
Câu 20: Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa như thế nào?
- A. Xung đột dẫn tới liên tiếp gây chiến tranh
-
B. Quan hệ bình thường
- C. Mâu thuẫn xung đột theo thời gian
- D. Hòa hiếu thân thiện
Câu 21: Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập
- A. Đô sát viện
-
B. Văn Miếu
- C. Quốc Tử Giám
- D. Quốc sử quán
Câu 22: Chính sách “ngụ binh ư nông” dưới thời Lý được hiểu là
-
A. cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng
- B. nhân dân nộp sản phẩm để không phải đi lính
- C. nhân dân chỉ cần nộp tiền là không phải đi lính
- D. nhà nước lấy ruộng đất công để chia cho quân sĩ
Câu 23: Nội dung nào không phản ánh đúng về hoàn cảnh thành lập của nhà Lý?
- A. Lê Long Đĩnh lên ngôi không đủ tài đức để điều khiển đất nước
-
B. Lê Long Đĩnh chủ động nhường ngôi cho Lý Công Uẩn
- C. Các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua
- D. Lý Công Uẩn là người có tài đức nên được triều thần quý trọng