Câu 1: Nhà Hồ ra đời năm nào?
- A. 1398
-
B. 1940
- C. 1397
- D. 1396
Câu 2: Nhà Hồ thành lập khi nào?
-
A. Sau khi nhà Trần ngày càng suy yếu.
- B. Trong khi nhà Trần mới thành lập không lâu.
- C. Trong khi nhà Trần bắt đầu suy yếu.
- D. Trong khi nhà Trần hưng thịnh.
Câu 3: Ý nào dưới đây khoonh phải lợi thế giúp Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực?
- A. Tầng lớp quý tộc ăn chơi, hưởng lạc.
- B. Khởi nghĩa nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
- C.Chăm-pa liên tục tấn công ra Thăng Long.
-
D. Vua Trần qua đời, nội bộ quan lại lục đục.
Câu 4: Năm 1397 xảy ra sự kiện gì?
-
A. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
- B. Hồ Quý Ly ép vua Trần dời đô vào Thanh Hóa.
- C. Triều đại nhà Trần kết thúc.
- D. Hồ Quý Ly đặt tên nước là Đại Ngu.
Câu 5: Năm 1940, xảy ra sự kiện gì?
- A. Vua Trần qua đời.
-
B. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
- C. Nhà Hồ sụp đổ.
- D. Cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại.
Câu 6: Đâu không phải nét chính trong cải cách của Hồ Quý Ly:
- A. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.
- B. Cải cách chế độ học tập và thi cử.
- C. Cải cách chế độ học tập và thi cử.
-
D. Củng cố chế độ tam quyền phân lập.
Câu 7: Ý nào không phải là cải cách của Hồ Quý Ly trong lĩnh vực chính trị, quân sự?
-
A. Đề cao văn hoá dân tộc, khuyến khích sử dụng chữ Nôm
- B. Tăng cường xây dựng lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ,...
- C. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền
- D. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
Câu 8: : Ý nào là cải cách Hồ Quý Ly thực hiện trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục?
- A. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...
- B. Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.
- C. Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền.
-
D. Cải cách chế độ học tập và thi cử.
Câu 9: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác động gì đến xã hội nước ta lúc bấy giờ?
-
A. Củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thể lực của tầng lớp quý tộc.
- B. Chỉ tập trung chuẩn bị cho chiến tranh dẫn đến đời sống nhân dân đói khổ, bần cùng.
- C. Khiến cho xã hội rối ren, nội chiến liên miên.
- D. Giúp cho đất nước phát triển rực rỗ, đời sống nhân dân ấm no, giặc ngoại xâm không dám bén mảng.
Câu 10: Cuối năm 1406 xảy ra sự kiện gì?
- A. Quân Minh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô.
- B. Nhà Hồ rút về cố thủ ở Tây Đô.
-
C. nhà Minh tiến hành xâm lược Đại Ngu.
- D. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
Câu 11: Tháng 6 năm 1407 xảy ra sự kiện gì.
-
A. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
- B. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thành công.
- C. Triều đại nhà Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên ngôi vua.
- D. Nhà Minh bắt đầu đem quân sang xâm lược.
Câu 12: Ý nào không phải nguyên nhân dẫn đến thất bại của nhà Hồ?
- A. Nhà Hồ không được lòng dân
- B. Đường lối kháng chiến sai lầm
- C. Không đoàn kết được lực lượng toàn dân
-
D. Do nhà vua nhu nhược, không biết lãnh đạo.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược?
-
A. Do không đoàn kết được lực lượng toàn dân.
- B. Quá chú trọng vào việc xây dựng phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy.
- C. Do cướp ngôi của nhà Trần.
- D. Do các chính sách cải cách không hợp lí.
Câu 14: Theo em, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ là gì?
-
A. Phải không ngừng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- B. Không ngừng củng cố khối quân sự.
- C. Phải không ngừng đề phòng các thế lực thù địch âm mưu xâm lược đất nước.
- D. Phải không ngừng đẩy mạnh lao động sản xuất, phát triển kinh tế.
Câu 15: Điểm khác trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ chống lại quân Minh và đường lối kháng chiến của nhà Trân trong ba lần chống quân Mông - Nguyên là gì ?
-
A. Nhà Trần dựa vào dân kháng chiến còn nhà Hồ lựa chọn chiến đấu đơn độc.
- B. Nhà Trần có đội quân yếu hơn đội quân của nhà Hồ do không hỏa khí.
- C. Nhà Trần có lực lượng quân chính quy đông gấp nghìn lần nhà Hồ.
- D. Nhà Trần có nhiều vũ khí có sức công phá lớn.
Câu 16: Quốc hiệu của nhà Hồ là gì?
-
A. Đại Ngu.
- B. Văn Lang.
- C. Đại Cồ Việt.
- D. Đại Nam.
Câu 17: Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần trong tình cảnh:
- A. Phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực.
- B. Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.
-
C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu.
- D. Bước đầu phát triển trên lĩnh vực giáo dục.
Câu 18: Dưới triều đại nhà Hồ đã ban hành chính sách ruộng đất gì?
- A. Quân điền.
-
B. Hạn điền.
- C. Phú điền.
- D. Lộc điền.
Câu 19: Người đã dâng sớ yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu 7 tên nịnh thần là:
- A. Nguyễn Trãi.
-
B. Chu Văn An.
- C. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 20: Dưới triều đại nhà Hồ, tiền Thông được làm từ:
- A. Vàng.
- B. Bạc.
- C. Thép.
-
D. Giấy.