Câu 1: Năm 1005, Lê Hoàn mất, ai đã nối ngôi thi hành nhiều chính sách tàn bạo?
- Lý Anh Tông
- Lý Nhân Tông
-
Lê Lông Đĩnh
- Lý Thánh Tông
Câu 2: Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?
- Đại Cồ Việt
-
Đại Việt
- Đại Ngu
- Đại Nam
Câu 3: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La
- Ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hồ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước
- Mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa
- Là thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Quân đội của nhà Lý gồm có những bộ phận nào?
- Dân binh, công binh
-
Cấm quân, quân địa phương
- Cấm quân, công binh
- Dân binh, ngoại binh
Câu 5: Sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn có ý nghĩa gì?
- Thể hiện quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn
- Tạo đà cho sự phát triển về mọi mặt của đất nước
- Là một bước ngoặt rất lớn, đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
- Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
- Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
-
Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Nhà Lý có chính sách gì với các tù trưởng miền núi?
- Thu phục lòng các tù trưởng bằng biện pháp mềm dẻo
- Không thị uy
-
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 9: Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào?
- A. Năm 939
- B. Năm 1009
-
C. Năm 1010
- D. Năm 1012
Câu 10: Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?
-
24 lộ phủ
- 22 lộ phủ
- 40 lộ phủ
- 42 lộ phủ
Câu 11: Bộ máy tổ chức chính quyền thời Lý có đặc điểm gì?
- Xây dựng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương
- Đứng đầu là vua, dưới có quan văn, quan võ
- Ngôi vua tuân theo chế độ cha truyền con nối, cất nhắc người thân tín nắm các chức vụ cao trong triều đình
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?
- Năm 1010
-
Năm 1042
- Năm 1005
- Năm 1008
Câu 13: Luật pháp và quân đội thời Lý có đặc điểm gì?
- Năm 1042: ban hành Hình thư - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
- Quân đội gồm 2 bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành), quân địa phương (bảo vệ lộ, phủ và được huy động khi có chiến tranh)
- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông"
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14: Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đặt niên hiệu nước ta là gì?
- Thiên Phúc
-
Thuận Thiên
- Thái Bình
- Thiên Trường
Câu 15: Thời Lý đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như nào?
- Thực hiện chính sách mềm dẻo, khôn khéo
- Kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt
- Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống, dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa và đưa quan hệ Đại Việt - Chăm-pa trở lại bình thường
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
- Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
- Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
- Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
-
Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 17: Dưới thời nhà Lý, các chính sách trong phát triển kinh tế có tác dụng như nào?
- Nông nghiệp: nhiều năm mùa màng bội thu
- Thủ công nghiệp: khá phát triển, tạo ra hai trong bốn quốc bảo của An Nam tứ đại khí: chuông Quy Điền và tháp Báo Thiên
- Thương nghiệp: quan hệ buôn bán với Trung Quốc khá phát triển, cảng biển Vân Đồn trở thành nơi buôn bán với nước ngoài sầm uất
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 18: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
- Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi
-
Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi
- Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình
- Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới
Câu 19: Tình hình xã hội thời Lý có xu hướng phân hóa như nào?
- Tầng lớp quý tộc (vua, quan): có nhiều đặc quyền. Số ít dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ
- Nông dân: chiếm đa số, nhận ruộng đất để cày cấy và nộp thuế, một số phải lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ.
- Thợ thủ công và thương nhân: khá đông đảo, Nô tì: địa vị thấp kém nhất, phục vụ trong triều đình và gia đình quan lại
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa như thế nào?
- Xung đột dẫn tới liên tiếp gây chiến tranh
-
Quan hệ bình thường
- Mâu thuẫn xung đột theo thời gian
- Hòa hiếu thân thiện