Câu 1: Quan hệ giữa lãnh chúa phong kiến với nông nô là quan hệ gì?
- Mâu thuẫn
-
Bóc lột
- Hợp tác
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Thiên Chúa giáo do ai sáng lập ra?
-
Chúa Giê-su
- Thánh A-la
- Khổng Tử
- Xít-đác-ta Gô-ta-ma
Câu 3: Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây Âu là
- địa chủ và nông dân.
-
lãnh chúa và nông nô.
- quý tộc và nông nô.
- lãnh chúa và nông dân.
Câu 4: Lãnh chúa bóc lột nông nô thông qua
- Tô lao dịch
- Tô hiện vật
-
Tô thuế
- Sản phẩm cống nạp
Câu 5: Nông dân tự do bị mất ruộng đất và các nô lệ được giải phóng trở thành gì?
-
Nông nô
- Công dân
- Quý tộc
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
- Giai cấp nông dân tự do
-
Giai cấp nông nô
- Giai cấp nô lệ
- Lãnh chúa phong kiến
Câu 7: Các quý tộc thị người Giéc-man chiếm nhiều ruộng đất của ai được phong tước thành các lãnh chúa phong kiến?
- Nô lệ
- Nông dân
-
Chủ nô La Mã
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 8: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?
- Quý tộc người Rô-ma.
- Nô lệ được giải phóng.
-
Quý tộc quân sự và tăng lữ.
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
Câu 9: Nông nô được hình thành từ giai cấp nào?
- Nô lệ và nông dân tự do
- Nô lệ và quý tộc thị người Giéc-man
- Nông dân tự do và quý tộc La Mã
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ La Mã?
- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới
- Xâm chiếm đất đai của người La Mã
- Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc-man
-
Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc-man
Câu 11: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào?
-
Quý tộc thị người Giéc-man và quý tộc La Mã thuận chính người Giéc-man
- Nô lệ và quý tộc thị người Giéc-man
- Nông dân tự do và quý tộc La Mã
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Phường hội là tổ chức của
- Các chủ xưởng
- Thương nhân
-
Thợ thủ công
- Nông dân tự do
Câu 13: Quyền “miễn trừ” mà nhà vua ban cho lãnh chúa trong thời kì trung đại ở Tây Âu là
-
Nhà vua không được can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa.
- Các lãnh chúa lớn không phải đóng thuế cho nhà vua.
- Lãnh chúa không phải chịu bất cứ hình phạt nào của nhà vua.
- Lãnh chúa không phải đóng góp về quân sự khi có chiến tranh.
Câu 14: Ngành kinh tế chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là
- Nông nghiệp và thủ công nghiệp
-
Thủ công nghiệp và thương nghiệp
- Công nghiệp và thủ công nghiệp
- Nông nghiệp và công nghiệp
Câu 15: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?
- Dân số gia tăng.
-
Sự xâm nhập của người Giéc-man.
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Kinh tế hàng hóa phát triển.
Câu 16: Thành thị có vai trò gì đối với châu Âu
- Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên trong các lãnh địa
- Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
- Xây dựng nền văn hóa mới
- Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Nguyên nhân ra đời thành thị trung đại là?
- Do thủ công nghiệp phát triển
- Thợ thủ công sau khi được tự do đã tìm đến những nơi đông người qua lại
- Một số thành thị được phục hồi từ những thành thị cổ đại hoặc do lãnh chúa lập ra
-
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 18: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cuộc sống của các lãnh chúa trong các lãnh địa phong kiến?
- Không cần phải lao động
- Suốt ngày cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc tùng
- Đối xử tàn nhẫn với nông nô
-
Sống bình đẳng với nông nô
Câu 19: Cư dân sống trong thành thị chủ yếu là ai?
- Nông dân và công nhân
- Nông nô và lãnh chúa
- Nông nô và công nhân
-
Thợ thủ công và thương nhân
Câu 20: Thế kỉ III, người Giéc-man và các bộ tộc khác từ phương Bắc đã
-
Tràn xuống nhâm nhập La Mã.
- Hình thành nên các vương quốc mới ở Tây Âu.
- Tấn công, làm sụp đổ đế chế La Mã.
- Sáng tạo ra đạo Thiên Chúa