Câu 1: Ai là người tìm ra châu Mĩ ?
- A. Va-xcô đơ Ga-ma.
-
B. Cô-lôm-bô.
- C. Ma-gien-lan.
- D. Tất cả các nhà thám hiểm trên.
Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
- A. Đường bộ
-
B. Đường biển
- C. Đường hàng không
- D. Đường sông
Câu 3: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
-
A. Thương nhân, quý tộc
- B. Vua quan, quý tộc
- C. Quý tộc, tăng lữ
- D. Tướng lĩnh quân đội
Câu 4: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
- A. Mĩ, Anh
-
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- C. Ý, Bồ Đào Nha
- D. Anh, Pháp
Câu 5: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
-
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
- B. Hy Lạp, I-ta-li-a
- C. Anh, Hà Lan
- D. Tây Ban Nha, Anh
Câu 6: Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
- A. Lăng lữ, quý tộc
-
B. Thương nhân, quý tộc
- C. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
- D. Công nhân, quý tộc
Câu 7: Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
- A. Va-xcô đơ Ga-ma
- B. C. Cô-lôm-bô.
-
C. Ph. Ma-gien-lan
- D. B. Đi-a-xơ
Câu 8: Các cuộc phát kiến địa lí thời kì trung đại có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy?
-
A. Cung cấp nguồn vốn và nhân công cho giai cấp tư sản
- B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến
- C. Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới
- D. Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ
Câu 9: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác?
- A. Đi sang hướng đông
-
B. Đi về phía tây
- C. Đi xuống hướng nam
- D. Ngược lên hướng bắc
Câu 10: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam thời kì trung đại?
- A. Việt Nam được tiếp xúc với những tiến bộ của thế giới
- B. Việt Nam được tiếp xúc với những tiến bộ của thế giới
-
C. Thúc đẩy sự hưng khởi của các đô thị
- D. Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây
Câu 11: B.Đi-a-xơ thám hiểm mũi cực Nam châu Phi năm bao nhiêu?
- A. 1478
- B. 1784
- C. 1748
-
D. 1487
Câu 12: Sau cuộc phát kiến địa lí thể kỉ XV, người nông nô như thế nào?
- A. Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều
-
B. Bị trở thành những người nô lệ
- C. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản
- D. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại
Câu 13: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
-
A. Tư sản và vô sản
- B. Tư sản và công nhân
- C. Tư sản và tiểu tư sản
- D. Tư sản và nông dân
Câu 14: Những thành phân nào hình thành nên giai cấp tư sẵn trong xã hội Tây Âu?
-
A. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn lớn
- B. Chủ công trường thủ công, nông dân mất ruộng đất, nhà buôn lớn
- C. Chủ công trường thủ công, chủ đồn điền, nhà buôn phá sản
- D. Chủ đồn điền, nhà buôn lớn, các thợ thủ công học việc
Câu 15: Mục tiêu hướng tới của các thương nhân châu Âu trong các cuộc phát kiến địa lý là khu vực nào?
- A. Nam Phi
-
B. Các nước phương Đông đặc biệt là Ấn Độ.
- C. Bắc Phi
- D. Châu Mĩ
Câu 16: Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
- A. Thế kỉ XIV
-
B. Thế kỉ XV
- C. Thế kỉ XVI
- D. Thế kỉ XVII
Câu 17: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
- A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến
- B. Sự hình thành của các thành thị trung đại
- C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông
-
D. Vốn và nhân công làm thuê
Câu 18: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào?
-
A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân
- B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân
- C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô
- D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công
Câu 19: Ý nào sau đây không nằm trong mục đích của các cuộc phát kiến địa lí?
- A. Tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông.
- B. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa ở các nước phương Đông.
- C. Tìm con đường giao lưu buôn bán với các nước phương Đông.
-
D. Tìm những vùng đất mới ở châu Phi và châu Mĩ.
Câu 20: Nội dung nào không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời trung đại?
- A. Tạo ra cuộc cách mạng về giao thông và tri thức.
- B. Làm cho thị trường thế giới được mở rộng.
- C. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa.
-
D. Dẫn đến sự ra đời các thành thị trung đại.
Câu 21: Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu?
- A. Quý tộc và công nhân làm thuê.
- B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
- C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.
-
D. Quý tộc và thương nhân.
Câu 22: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác?
- A. Đi sang hướng đông
-
B. Đi về phía tây
- C. Đi xuống hướng nam
- D. Ngược lên hướng bắc
Câu 23: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
-
A. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.
- B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
- C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
- D. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
Câu 24: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?
- A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển
- B. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
- C. Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức
- D. Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến
Câu 25: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là:
-
A. Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
- B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
- C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
- D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu