Câu 1: Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh là biểu hiện rõ nét của quá trình
-
A. đô thị hoá.
- B. hiện đại hoá.
- C. thương mại hoá.
- D. công nghiệp hoá.
Câu 2: Số lượng các siêu đô thị tăng nhanh nhất ở nhóm nước nào sau đây?
-
A. Đang phát triển.
- B. Kém phát triển.
- C. Phát triển.
- D. Xuất khẩu dầu mỏ.
Câu 3: Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp đến sự mở rộng phạm vi phân bố của dân cư trên Trái Đất?
-
A. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
- B. Tài nguyên thiên nhiên.
- C. Chính sách phân bố dân cư.
- D. Gia tăng dân số quá mức.
Câu 4: Đô thị hóa tự phát không gây ra hậu quả nào sau đây?
- A. Ô nhiễm môi trường: nước, không khí.
- B. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
-
C. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- D. Ách tắc giao thông đô thị, nhiều bụi.
Câu 5: Sự phân bố dân cư được định nghĩa là
- A. sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ, không phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.
- B. sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ không cố định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.
- C. sự sắp xếp dân số do chính quyền chỉ đạo trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.
-
D. sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.
Câu 6: Đô thị hoá là quá trình kinh tế - xã hội được biểu hiện là
- A. tăng số lượng thành phố, thay đổi kinh tế, thu hút dân cư lao động.
- B. tăng số lượng thành phố, tăng tỷ lệ thị dân, thu hút dân cư lao động.
-
C. tăng lượng thành phố, tăng tỷ lệ thị dân, phổ biến lối sống thành thị.
- D. tăng tỷ lệ thị dân, thay đổi nền kinh tế, phổ biến lối sống thành thị.
Câu 7: Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến phân bố dân cư là
- A. điều kiện tự nhiên.
- B. sự chuyển cư.
- C. lịch sử khai thác lãnh thổ.
-
D. trình độ phát triển kinh tế.
Câu 8: Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là
- A. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp.
- B. nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
-
C. dịch vụ, công nghiệp và xây dựng.
- D. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Câu 9: Các nước ở khu vực Tây Âu có mật độ dân số cao do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
- A. Tỉ lệ dân nhập cư cao.
- B.Vị trí địa lí thuận lợi.
-
C. Nền kinh tế phát triển.
- D. Khí hậu ôn hoà, ấm áp.
Câu 10: Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở các nước đang phát triển gắn liền với
- A. sự phát triển mạnh mẽ nền sản xuất công nghiệp và hạ tầng các đô thị.
- B. chính sách phân bố lại dân cư, lao động của các nước, thu hút nhân tài.
- C. gia tăng dân số tự nhiên, sự phân bố các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-
D. gia tăng dân số nhanh và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến đô thị.
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của đô thị hoá?
- A. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
-
B. Thiếu hụt lao động ở nông thôn.
- C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- D. Cải thiện cơ sở hạ tầng, tiện nghi dịch vụ.
Câu 12: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở đô thị là sản xuất
- A. ngư nghiệp.
- B. ngư nghiệp.
-
C. công nghiệp.
- D. nông nghiệp.
Câu 13: Những khu vực có dân cư tập trung đông đúc trên thế giới là
- A. Bắc Phi, Nam Cực, Đông Á.
- B. Tây Âu, Bắc Mĩ, Tây Á.
- C. Đông Nam Á, Bắc Mĩ, Nam Mĩ.
-
D. Tây Âu, Đông Á, Ca ri bê.
Câu 14: Đô thị hoá là một quá trình gắn liền với
- A. nông nghiệp.
- B. công nghiệp.
-
C. công nghiệp hoá.
- D. dịch vụ.
Câu 15: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hoá?
- A. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
- B. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
-
C. Trình độ nhận thức của dân cư ngày càng cao.
- D. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn.
Câu 16: Châu lục nào sau đây có tỉ trọng nhỏ nhất trong dân cư toàn thế giới?
- A. Phi.
- B. Mĩ.
-
C. Đại dương.
- D. Âu.
Câu 17: Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh là biểu hiện rõ nét của quá trình
-
A. đô thị hoá.
- B. hiện đại hoá.
- C. thương mại hoá.
- D. công nghiệp hoá.
Câu 18: Đô thị hoá tác động những mặt tích cực nào?
-
A. Tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi phân bố dân cư.
- B. Chuyển dịch chức năng kinh tế, thay đổi phân bố dân cư, phổ biến lối sống thành thị.
- C. Xuất hiện các đô thị lớn, tăng thêm chức năng kinh tế, phổ biến lối sống thành thị.
- D. Thay đổi kiến trúc đô thị, xoá bỏ lối sống nông thôn, chuyển dịch chức năng kinh tế.
Câu 19: Hoạt động có tác động trực tiếp đến việc phát triển đô thị hóa là
-
A. công nghiệp.
- B. giao thông vận tải.
- C. du lịch.
- D. thương mại.
Câu 20: Mật độ dân số (người/km$^{2}$) được tính bằng
- A. số lao động tính trên đơn vị diện tích.
-
B. số dân trên một đơn vị diện tích.
- C. số người sinh ra trên một quốc gia.
- D. dân số trên một diện tích đất canh tác.
Câu 21: Tỉ trọng dân cư của châu lục nào có xu hướng giảm?
- A. Châu Á.
-
B. Châu Âu.
- C. Châu Mĩ.
- D. Châu Đại Dương.
Câu 22: Chức năng hoạt động kinh tế ở thành thị
- A. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- B. công nghiệp, thủ công nghiệp.
- C. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp.
-
D. dịch vụ, công nghiệp, xây dựng.
Câu 23: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của đô thị hoá?
- A. Kinh tế tăng trưởng nhanh.
-
B. Thiếu hụt lao động ở nông thôn.
- C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- D. Cải thiện cơ sở hạ tầng, tiện nghi dịch vụ.
Câu 24: Quá trình đô thị hóa trên thế giới có đặc điểm nào sau đây?
- A. Thất nghiệp ở đô thị và nông thôn ngày càng tăng.
- B. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư.
-
C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn.
- D. Tỉ lệ người sống ở vùng nông thôn ngày càng tăng.
Câu 25: Khu vực có mật độ dân số thấp nhất thế giới là
- A. Đông Nam Á.
- B. Bắc Phi.
-
C. châu Đại Dương.
- D. Trung Phi.
Câu 26: Nguyên nhân nào sau đây có tính quyết định đến phân bố dân cư?
- A. Tính chất của ngành sản xuất.
- B. Các điều kiện của tự nhiên.
- C. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
-
D. Trình độ phát triển sản xuất.