Câu 1: Cách đọc bản đồ đúng là gì?
- A. Chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ.
- B. Chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ của bản đồ.
-
C. Đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu.
- D. Đọc bảng chú giải.
Câu 2: Nhận định nào dưới đây về bản đồ là chưa chính xác?
- A. Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất.
- B. Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và qui mô các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất.
-
C. Bản đồ không thể thể hiện động thái phát triển của 1 hiện tượng.
- D. Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí.
Câu 3: Đối với bản đồ số, việc xác định vị trí phải dựa vào
-
A. GPS.
- B. Hướng bắc.
- C. Bản đồ.
- D. Tọa độ.
Câu 4: Để tìm hiểu chế độ nhiệt/mưa của một địa điểm nhất định, cần phải sử dụng bản đồ nào dưới đây?
- A. Bản đồ địa chất.
- B. Bản đồ thổ nhưỡng.
-
C. Bản đồ khí hậu.
- D. Bản đồ địa hình.
Câu 5: Trên bản đồ tỉ lệ 1:300 000, 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?
- A. 900 km.
- B. 0,9 km.
-
C. 9 km.
- D. 90 km.
Câu 6: Để tính được khoảng cách thực tế của hai điểm trên bản đồ phải căn cứ vào
-
A. tỉ lệ bản đồ.
- B. các kinh tuyến.
- C. các vĩ tuyến.
- D. kí hiệu bản đồ.
Câu 7: Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong
- A. Giáo dục, du lịch.
-
B. Đời sống hàng ngày.
- C. Quân sự, hàng không.
- D. Nông nghiệp, công nghiệp.
Câu 8: Để giải thích tình hình hình phân bố mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào?
-
A. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình.
- B. Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất.
- C. Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình.
- D. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng.
Câu 9: Để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực, bản đồ nào sau đây không được sử dụng?
- A. Bản đồ địa hình.
- B. Bản đồ khí hậu.
- C. Bản đồ địa lí tự nhiên.
-
D. Bản đồ địa chất - khoáng sản.
Câu 10: Cho bản đồ:
Bản đồ trên cho thấy cơn bão di chuyển vào nước ta theo hướng nào?
- A. Hướng Tây.
- B. Hướng Đông.
-
C. Hướng Tây Bắc.
- D. Hướng Đông Nam.
Câu 11: Trong đời sống hằng ngày, bản đồ được sử dụng chủ yếu cho việc
- A. xây dựng trung tâm công nghiệp.
- B. mở các tuyến đường giao thông.
-
C. xác định vị trí và tìm đường đi.
- D. thiết kế các hành trình du lịch.
Câu 12: Để sử dụng hiệu quả bản đồ chúng ta không thực hiện nội dung nào sau đây?
- A. Lựa chọn loại bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.
- B. Định hướng những nội dung cần khai thác từ các bản đồ.
- C. Xác định yêu cầu và mục đích của việc sử dụng bản đồ.
-
D. Tìm hiểu hệ thống kí hiệu, phương pháp và nội dung phụ.
Câu 13: Trong lĩnh vực quân sự, bản đồ thường được sử dụng để
- A. quy hoạch phát triển vùng.
-
B. xây dựng phương án tác chiến.
- C. nghe và xem dự báo thời tiết.
- D. xây dựng các hệ thống thuỷ lợi.
Câu 14: Việt Nam trải dài trên 15° vĩ tuyến thì tương ứng với bao nhiêu km. Biết rằng cứ 1° có giá trị trung bình là 111,1km?
- A. 2000,5 km.
-
B. 1666,5 km.
- C. 2360 km.
- D. 3260 km.
Câu 15: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào?
-
A. Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ.
- B. Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- C. Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- D. Bảng chú giải.
Câu 16: Trên bản đồ tỉ lệ 1:9000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 6 cm, điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố là bao nhiêu?
-
A. 540 km.
- B. 450 km.
- C. 500 km.
- D. 600 km.
Câu 17: Bản đồ được sử dụng
- A. Rộng rãi trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và du lịch.
-
B. Rộng rãi trong nhiều hoạt động và lĩnh vực của đời sống xã hội.
- C. Chủ yếu trong các ngành công nghiệp và khối quân sự, cơ khí.
- D. Chủ yếu trong ngành khí tượng, thủy văn và thăm dò địa chất.
Câu 18: Trước khi sử dụng bản đồ, phải nghiên cứu kĩ
- A. Tỉ lệ bản đồ.
- B. Ảnh trên bản đồ.
- C. Tên bản đồ.
-
D. Phần chú giải.
Câu 19: Để xác định vị trí của một người, một vật hay một địa điểm trên bản đồ chủ yếu dựa vào
- A. phương hướng trên bản đồ.
- B. hệ thống kí hiệu của bản đồ.
-
C. hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
- D. kim chỉ hướng bắc của bản đồ.
Câu 20: Cho biết ý nào dưới đây là không đúng về bản đồ?
- A. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn.
- B. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao.
- C. Bản đồ quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.
-
D. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ xác định đặc điểm của các đối tượng.
Câu 21: Để khai thác tốt từng nội dung, chúng ta cần tìm hiểu
- A. hệ thống kí hiệu bản đồ, tỉ lệ bản đồ; xác định vĩ độ, kinh độ và loại kích thước.
- B. hệ thống kí hiệu bản đồ, lược đồ, sơ đồ, phươn pháp biểu hiện, phương hướng.
-
C. hệ thống kí hiệu bản đồ, tỉ lệ bản đồ; xác định vĩ độ, kinh độ và phương hướng.
- D. hệ thống kí hiệu bản đồ, các lược đồ; xác định vĩ độ, kinh độ và phương hướng.
Câu 22: Để tìm hiểu về hiện tượng động đất, núi lửa thì cần phải sử dụng bản đồ nào dưới đây?
- A. Bản đồ khí hậu.
- B. Bản đồ địa hình.
-
C. Bản đồ địa chất.
- D. Bản đồ nông nghiệp.
Câu 23: Các bước sử dụng bản đồ thường gặp trong đời sống hằng ngày không phải là
- A. tìm đường đi.
-
B. xác định hướng.
- C. tính khoảng cách.
- D. xác định vị trí.
Câu 24: Việc sử dụng bản đồ trong học tập địa lí giúp tìm hiểu kiến thức về
- A. tự nhiên, xã hội - dân cư và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
- B. tự nhiên, kinh tế, lịch sử và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
-
C. tự nhiên, kinh tế - xã hội và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
- D. tự nhiên, không gian vũ trụ, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
Câu 25: Tìm đường đi trên bản đồ gồm có mấy bước?
- A. 2.
- B. 4.
-
C. 3.
- D. 5.
Câu 26: Tỉ lệ bản đồ 1:5 000 000 có nghĩa là
- A. 1 cm trên bản đồ hằng 500 m trên thực địa.
-
B. 1 cm trên bản đồ bằng 50 km trên thực địa.
- C. 1 cm trên hản đồ bằng 5 km trên thực địa.
- D. 1 cm Irên bản đồ bằng 5.000 m trên thực địa.
Câu 27: Để tìm hiểu chế độ nước của một con sông ở vùng nhiệt đới, cần phải sử dụng bản đồ nào?
-
A. Bản đồ khí hậu.
- B. Bản đồ địa hình.
- C. Bản đồ địa chất.
- D. Bản đồ thổ nhưỡng.