A. Tổng quan lý thuyết
I. Định nghĩa
II. Tính chất
- Trong một tứ giác lồi, hai đường chéo cắt nhau tại tại một điểm thuộc miền trong của tứ giác .
- Tổng bốn góc của một tứ giác bằng $360^{\circ}$ .
- Tổng các góc ngoài của một tứ giác lồi bằng $360^{\circ}$ .
Chú ý :
- Từ nay , khi nói tới tứ giác mà không chú thích gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi .
B. Bài tập & Lời giải
Câu 2: Trang 66 - sgk toán 8 tập 1
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài): $\widehat{A_{1}}+\widehat{B_{1}}+\widehat{C_{1}}+\widehat{D_{1}}=?$
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác ?
Xem lời giải
Câu 3: Trang 67 - sgk toán 8 tập 1
Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình "cái diều" .
a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.
b) Tính $\widehat{B}=?,\widehat{D}=?$ biết rằng : $\widehat{A}=100^{\circ},\widehat{C}=60^{\circ}$ .
Xem lời giải
Câu 4: Trang 67 - sgk toán 8 tập 1
Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 vào vở.