NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
-
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài
-
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ
-
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ
-
D. Được nhà Tống giúp đỡ
Câu 2: Sau cuộc phát kiến địa lí thể kỉ XV, người nông nô như thế nào?
-
A. Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiều
-
B. Bị trở thành những người nô lệ
-
C. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản
-
D. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại
Câu 3: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?
-
A. Đạo Hồi
-
B. Đạo Thiên Chúa
-
C. Đạo Phật
-
D. Ấn Độ giáo
Câu 4: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
-
A. Phát triển mạnh mẽ
-
B. Sa sút, thường xuyên mất mùa
-
C. Không có gì thay đổi so với trước đó
-
D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên
Câu 5: Dưới vương triều hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì?
-
A. Đạo Phật
-
B. Đạo Thiên Chúa
-
C. Đạo Hin-đu
-
D. Đạo Bà La Môn
Câu 6: Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Đông Nam Á thời phong kiến?
-
A. Hoàng thành Thăng Long
-
B. Đền tháp Pa-gan
-
C. Đại bảo tháp San-chi
-
D. Chùa Suê-đa-gon
Câu 7: Vương quốc Lan Xang tồn tại trong khoảng thời gian nào?
-
A. 1353 - 1707
-
B. 1353 - 1884
-
C. 1535 - 1707
-
D. 1707 - 1884
Câu 8: Các vị vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã tiến hành nhiều cuộc tấn công ra bên ngoài nhưng không bao gồm lãnh thổ nào?
-
A. Vùng hạ lưu sông Chao Phray-a
-
B. Vùng trung lưu sông Mê Công
-
C. Chăm-pa (Thái Lan ngày nay)
-
D. Trung Quốc. (Lào ngày nay)
Câu 9: Ngô Quyền mất nắm bao nhiêu?
-
A. Năm 944
-
B. Năm 945
-
C. Năm 946
-
D. Năm 947
Câu 10: Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
-
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
-
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
-
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
-
D. Vua, quan lại, thương nhân
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?
-
A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc
-
B. Xưng vương
-
C. Đóng đô ở Cổ Loa
-
D. Đặt tên nước
Câu 12: Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
-
A. Người Môn
-
B. Người Khơme
-
C. Người Chăm
-
D. Người Thái
Câu 13: Tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Lào là
-
A. Sử thi Riêm Kê
-
B. Vở kịch Sơ-cun-tơ-la
-
C. Truyện thơ Phạ-lắc Phạ-lam
-
D. Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta
Câu 14: Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược vào
-
A. Giữa thế kỉ XVIII
-
B. Cuối thế kỉ XVII
-
C. Giữa thế kỉ XIX
-
D. Cuối thế kỉ XIX
Câu 15: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà đường?
-
A. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị
-
B. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân
-
C. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị
-
D. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân
Câu 16: “Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”. Ông là ai?
-
A. Cô-péc-ních
-
B. Ga-li-l.ê
-
C. Đê-các-tơ
-
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Câu 17: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
-
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến
-
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại
-
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông
-
D. Vốn và nhân công làm thuê
Câu 18: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ La Mã?
-
A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.
-
B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã.
-
C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc-man.
-
D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc-man.
Câu 19: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là
-
A. Nông dân.
-
B. Nô lệ.
-
C. Nông nô.
-
D. Nông dân tự canh.
Câu 20: Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
-
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến
-
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại
-
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông
-
D. Vốn và nhân công làm thuê
Câu 21: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo, ngoại trừ
-
A. Giáo hội Thiên Chúa dẫn trở nên lũng đoạn, chỉ phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu
-
B. Giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ
-
C. Nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và vật chất
-
D. Nhiều lễ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống của các tín đồ
Câu 22: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là
Câu 23: Thời Đường, loại hình văn học phát triển nhất là
-
A. Ca múa
-
B. Tiểu thuyết
-
C. Kịch nói
-
D. Thơ
Câu 24: Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
-
A. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ được an ninh quốc phòng.
-
B. Đảm bảo lực lượng lao động cho hoạt động sản xuất
-
C. Tạo ra những phên dậu bảo vệ triều đình từ xa
-
D. Giảm được chi phí nuôi quân đội của triều đình
Câu 25: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Vua nào thuở bé chăn trâu
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?”
-
A. Ngô Quyền
-
B. Lý Công Uẩn
-
C. Đinh Bộ Lĩnh
-
D. Phùng Hưng
Câu 26: Đầu thế kỉ VIII, Vương quốc Chân Lạp
-
A. Bước vào thời kì phát triển đỉnh cao
-
B. Mới được hình thành và bước đầu phát triển
-
C. Rơi vào tình trạng phân tán
-
D. Vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 27: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
-
A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
-
B. Phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác.
-
C. Phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
-
D. Không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 28: Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Campuchia thời phong kiến là
-
A. Sử thi Ra-ma-ya-na
-
B. Sử thi Đăm-săn
-
C. Sử thi Riêm Kê
-
D. Sử thi Ra-ma Kiên
Câu 29: Giay-a-vac-man VII làm vua ở Cam-pu-chia được bao nhiêu năm?
-
A. 20 năm
-
B. 18 năm
-
C. 9 năm
-
D. 7 năm
Câu 30: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
-
A. Trận Chi Lăng
-
B. Trận Đồ Lỗ
-
C. Trận Bạch Đằng
-
D. Trận Lục Đầu
Câu 31: Từ thế kỉ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh
-
A. Suy yếu và đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây
-
B. Bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh trên nhiều lĩnh vực
-
C. Vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất thế giới
-
D. Mới được hình thành và bước đầu phát triển
Câu 32: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là
-
A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê
-
B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác
-
C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân
-
D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác
Câu 33: Công trình kiến trúc đồ sô được xây dựng dưới thời Minh là
-
A. Thanh minh thượng hà đổ
-
B. Cung A Phòng
-
C. Lăng Li Sơn
-
D. Cố Cung Bắc Kinh
Câu 34: Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?
-
A. Khang Hy, Ung Chính, Càn Long
-
B. Thuận Trị, Gia Khánh, Quang Tự
-
C. Gia Khánh, Hàm Phong, Phổ Nghi
-
D. Thuận Trị, Quang Tự, Phổ Nghi
Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là gì?
-
A. Nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân
-
B. Nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc
-
C. Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối với người Hán
-
D. Nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của
Câu 36: Đâu không phải là tác phẩm nằm trong Tứ đại danh tác của văn học Trung Quốc?
-
A. Thủy hử
-
B. Thần điêu đại hiệp
-
C. Tây du ký
-
D. Hồng lâu mộng
Câu 37: Chữ Nôm của người Việt được cải biến từ loại chữ nào?
-
A. Chữ Phạn của Ấn Độ
-
B. Chữ Bra-mi của Ấn Độ
-
C. Chữ Hán của Trung Quốc
-
D. Chữ Hán của Trung Quốc và chữ Chăm cổ
Câu 38: Cam-pu-chia sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở nào?
-
A. Chữ quốc ngữ của Việt Nam
-
B. Chữ tượng hình của Trung Quốc
-
C. Chữ viết của Mi-an-ma
-
D. Chữ Phạn của Ấn Độ
Câu 39: Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào?
Câu 40: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Vua nào thuở bé chăn trâu
Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?”
-
A. Ngô Quyền
-
B. Lý Công Uẩn
-
C. Đinh Bộ Lĩnh
-
D. Phùng Hưng