Câu 1: Năm sinh, năm mất của Lê Lợi?
-
A. 1385 - 1443.
- B. 1358 - 1410.
- C. 1368 - 1443.
- D. 1385 - 1410.
Câu 2: Lê Lợi từng là:
- A. Một người nông dân bình thường.
- B. Thổ hào ở Lam Sơn (Thanh Hóa).
-
C. Mộ hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn (Thanh Hoá).
- D. Con cháu trong gia đình theo nghiệp binh.
Câu 3: Năm 1416 đã xảy ra gì?
- A. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương.
- B. Nghĩa quân Lam Sơn thành lập.
-
C. Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề.
- D. Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quâ Lam Sơn kết thúc thắng lợi.
Câu 4: Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân không gặp những khó khăn nào?
- A. Căn cứ nhiều lần bị bao vây.
- B. Lực lượng ít.
- C. Quân địch đông và mạnh.
-
D. Không được ai ủng hộ.
Câu 5: Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân gặp những khó khăn nào?
- A. Không nhận được sự ủng hộ của ai.
- B. Không có người giỏi lãnh đạo.
-
C. Lực lượng quân địch đông và mạnh.
- D. Quân không nghe chủ soái.
Câu 6: Nghĩa quân Lam Sơn đã từng làm gì để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến về sau?
-
A. Đề nghị tạm hoà với quân Minh.
- B. Đầu hàng quân Minh.
- C. Gia nhập quân Minh.
- D, Bán nước cầu vinh.
Câu 7: Những năm tháng đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn từng mấy lần phải rút lên vùng núi Chí Linh?
- A. 4 lần.
-
B. 3 lần.
- C. 5 lần.
- D. 2 lần.
Câu 8: Năm 1418 xảy ra sự kiện gì?
-
A. Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương.
- B. Nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh.
- C. Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo.
- D. Quân Minh chiến bại phải rút về nước.
Câu 9: Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch gì?
- A. Vườn không nhà chống.
- B. Dương đông kích tây.
-
C. Kế hoạch Nghệ An.
- D. Kế hoạch rút quân.
Câu 10: Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn giải phóng:
-
A. Nghệ An đến giải phóng vùng từ Thanh Hoá đến Đèo Hải Vân.
- B. Cao Bằng, Lạng Sơn.
- C. Bắc Cạn, Lào Cai.
- D. Quảng Trị.
Câu 11: Thắng lợi cuối năm 1424 mang đến thay đổi gì?
- A. Đất nước giành lại độc lập, tự do.
-
B. Căn bản cục diện cuộc chiến và so sánh lực lượng giữa hai bên theo hướng có lợi cho nghĩa quân.
- C. Căn bản cục diện cuộc chiến và so sánh lực lượng giữa hai bên theo hướng có lợi cho quân Minh.
- D. Nghĩa quân có thêm cơ hội giành chiến thắng.
Câu 12: Kết quả của việc thực hiện kế hoạch Nghệ An?
- A. Nghĩa quân chiến bại.
- B. Nghĩa quân tổn thất nghiêm trọng.
-
C. Nghĩa quân giải phóng được nhiều vùng.
- D. Nghĩa quân giành chiến thắng cuối cùng.
Câu 13: Đâu không phải sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1426-1427?
- A. Nghĩa quân chiến thắng ở Tốt Động - Chúc Động.
- B. Nghĩa quân chiến thắng ở Chi Lăng - Xương Giang.
- C. Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu, tham gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.
-
D. Quân Minh rút về nước, đất nước hoàn toàn giải phóng.
Câu 14: Theo em, việc dụ hàng quân Minh và tổ chức Hội thề Đông Quan thể hiện điều gì trong kế sách đánh giặc của Lê Lợi và Nguyễn Trãi?
-
A. Thể hiện ý chí, sức mạnh và truyền thống nhân đạo của đất nước ta.
- B. Ra oai phủ đầu với nước địch.
- C. Thể hiện ý chí chiến đấu của quân dân, sẵn sàng ứng chiến quân đội mới nhà Minh cử sang.
- D. Thể hiện thái độ ngạo nghẽ, của người chiến thắng, mỉa mai, coi thường kẻ thua cuộc.
Câu 15: Ý nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghía Lam Sơn?
- A. Tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm giành lại độc lập của nhân dân ta.
- B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
- C. Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân.
-
D. Sự yếu kém của tướng lãnh nhà Minh.
Câu 16: Ý nào không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- A. Chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập.
- B. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
-
C. Thể hiện nước ta là một quốc gia hùng mạnh không đâu bằng.
- D. Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân.
Câu 17: Đâu không phải là vai trò của Lê Lợi đối với cuộc khởi nghĩa?
- A. Tạo dựng nên nghĩa quân Lam Sơn.
- B. Đánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắn
-
C. Vị vua tương lai của đất nước.
- D. Đóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.
Câu 18: Nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân xâm lược nào?
- A. Nhà Hán.
- B. Quân Mông Nguyên.
- C. Nhà Đường.
-
D. Nhà Minh.
Câu 19: Ai là người đã đóng giả Lê Lợi để nhử địch, giải cứu chủ tướng và hi sinh?
- A. Nguyễn Trãi.
- B. Lê Ngân.
-
C. Lê Lai.
- D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Khi Liễu Thăng dẫn quân tiến vào Viết Nam đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu?
- A. Vân Nam.
- B. Đông Quan.
-
C. Chi Lăng.
- D. Chương Dương.