Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:
Bài 3: SẮT - HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP (T2)
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong, HS có thể:
1. Kiến thức
Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị, thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép.
Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
Phân biệt được sắt và kim loại khác (Nhôm, magie…) bằng phương pháp hóa học.
Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.
2. Kĩ năng
Viết PTHH
Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
Chăm chỉ, cẩn thận, an toàn, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
Năng lực chung: Tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, thực hành, tính toán hóa học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Phẩm chất: tự chủ, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
- GV:
Máy chiếu, tranh ảnh về đồ dùng bằng nhôm
Hóa chất: dây sắt, HCl
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm…
- HS: nghiên cứu trước bài học, vài đoạn dây Fe cạo sạch.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
GV gọi 1 HS: Trình bày tính chất hóa học của Fe, viết PTHH minh họa.
HS: Trình bày câu trả lời
3. Bài mới (33p)
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
• Hoạt động 1: Hợp kim sắt: gang – thép.
1. Phương pháp: Nhóm.
2. Kĩ thuật: Lược đồ tư duy.
3. Hình thức tổ chức: Cặp đôi
4. Năng lực: Hợp tác, Ngôn ngữ.
5. Phẩm chất: Trách nhiệm.
GV: Cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trang16.
Thảo luận cặp đôi (5p) trả lời:
+ Khái niệm hợp kim.
+ Các loại hợp kim của sắt, đặc điểm từng loại (thành phần, tính chất, ứng dụng).
HS: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
II. Hợp kim sắt: gang, thép
1. Hợp kim của sắt
- Khái niệm hợp kim: SGK.
- Gang: hợp kim của sắt và C (2 - 5%) + lượng nhỏ các nguyên tố khác: S, Si, Mn…
+ Cứng, giòn.
+ Gang xám: đúc bệ máy, ống dẫn nước
+ Gang trắng: luyện thép.
- Thép: Hợp kim sắt và C (< 2%) + 1 số nguyên tố khác.
+ Đàn hồi, ít bị ăn mòn…
+ Chi tiết máy, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng, phương tiện giao thông…
• Hoạt động 2: Sản xuất gang thép
1. Phương pháp: Nhóm.
2. Kĩ thuật: Lược đồ tư duy.
3. Hình thức tổ chức: Cặp đôi
4. Năng lực: Hợp tác, Ngôn ngữ.
5. Phẩm chất: Trách nhiệm.
GV: Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin mục 2 trang17, quan sát sơ đồ lò cao.
Sau đó HS thảo luận cặp đôi (5p)
+ Nguyên liệu sản xuất gang, thép.
+ Nguyên tắc, các quá trình xảy ra/
HS: Trình bày bằng sơ đồ tư duy
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: bổ sung, chốt nếu các nhóm vẫn còn thiếu sót. 2. Sản xuất gang, thép.
a. Sản xuất gang
- Nguyên liệu: quặng sắt hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4), đá vôi, than cốc, KK giàu oxi…
- Nguyên tắc: Dùng CO khử oxit Fe ở nhiệt độ cao
- Quá trình:
+ Cho nguyên liệu vào lò
+ Tạo CO:
C + O2 CO2
CO2 + C CO
+ Khử oxit Fe:
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
MnO2, SiO2 Mn, Si…
Sắt nóng chảy hòa tan Mn, Si, C … gang
+ Tạo xỉ: CaCO3 CaO CaSiO3(xỉ)
b. Sản xuất thép.
- Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, Oxi.
- Nguyên tắc: oxi hóa C, Mn, Si, S, P… trong gang thép
- Quá trình
Trong lò luyện thép:
O2 + 2Fe 2FeO
FeO + Mn Fe + MnO
O2 + C CO2 … thép (hàm lượng 1 số nguyên tố giảm)
C. LUYỆN TẬP
GV đặt câu hỏi:
+ Nêu khái niệm hợp kim
+ Trình bày các loại hợp kim sắt và đặc điểm của chúng.
+ Trình bày quá trình sản xuất gang thép
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
D. VẬN DỤNG
GV đặt câu hỏi: Nêu ứng dụng của gang và thép ?
HS: Trả lời
E. TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV nhắc nhở HS:
Học bài
Làm bài tập phần C, D.
Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 3: Sắt. Hợp kim sắt: Gang thép (T2)
Dưới đây là mẫu giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 3: Sắt. Hợp kim sắt: Gang thép (T2). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 9. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.
Xem thêm các bài Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 9, hay khác:
Bộ Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 9 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 9.
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 1: Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 2: Nhôm
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 3: Sắt. Hợp kim sắt: Gang thép (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 3: Sắt. Hợp kim sắt: Gang thép (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 3: Sắt. Hợp kim sắt: Gang thép (T3)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 5: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (T3)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 6: Ôn tập hóa vô cơ (T3)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 32: Đại cương về hóa học hữu cơ (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 32: Đại cương về hóa học hữu cơ (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen. Axetilen (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen. Axetilen (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 34: Etilen. Axetilen (T3)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 35: Benzen (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 35: Benzen (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 36: Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 36: Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ đề 8. Hiđrocacbon. Nhiên liệu (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 37: Ôn tập chủ đề 8. Hiđrocacbon. Nhiên liệu (T2)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 38: Rượu etylic (T1)
- Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 9 bài 38: Rượu etylic (T2)
Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.
Giải sách giáo khoa lớp 9
- Soạn văn 9 tập 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 9 tập 1 giản lược
- Soạn văn 9 tập 2 giản lược
- Toán 9 tập 1
- Toán 9 tập 2
- Tiếng Anh 9
- Giải sgk vật lí 9
- Giải sgk hoá học 9
- Giải sgk sinh học 9
- Giải sgk địa lí 9
- Giải sgk lịch sử 9
- Giải sgk GDCD 9
Trắc nghiệm lớp 9
Giải VNEN lớp 9
- VNEN ngữ văn 9 tập 1
- VNEN ngữ văn 9 tập 2
- VNEN văn 9 tập 1 giản lược
- VNEN văn 9 tập 2 giản lược
- Toán VNEN 9 tập 1
- Toán VNEN 9 tập 2
- Tiếng anh 9 - mới
- GDCD VNEN lớp 9
- VNEN công nghệ 9
- Khoa học tự nhiên 9
- Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
- Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2
- Khoa học xã hội 9
Đề thi lên lớp 10
Giáo án lớp 9
- Giáo án lịch sử 9
- Giáo án địa lý 9
- Giáo án môn toán 9
- Giáo án vật lý 9
- Giáo án môn hóa 9
- Giáo án môn sinh 9
- Giáo án tiếng Anh 9
- Giáo án VNEN toán 9
- Giáo án VNEN văn 9
- Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 9
- Giáo án công nghệ 9
- Giáo án tin học 9
- Giáo án âm nhạc 9
- Giáo án Mỹ Thuật 9
- Giáo án thể dục 9