1. Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá kh

C. Hoạt động luyện tập

Bài tập

1. Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

1 nhân tố vô sinh  
2 Nhân tố hữu sinh  

2. Quan sát lớp học và tìm các nhân tố sinh thái tác động đến việc học tập và sức khỏe của học sinh vào bảng 28.10

Bảng 28.10.Mức độ tác động của một số nhân tố sinh thái đến học sinh

STT Nhân tố sinh thái mức độ tác động
1    
2    
3    

3. Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây sẽ thay đổi. Em hãy cho biết các nhân tố sinh thái đó là gì và thay đổi như thế nào.

4. Hoàn thành bảng 28.11

STT Tên cây Đặc điểm Nhóm cây
1 bạch đàn thân cao, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc nơi quang đãng ưa sáng
2      

- Hãy giải thích hiện tượng những loài hoa nở về đêm thường có màu sắc nhạt và thường có cánh to hơn hoa nở ban ngày.

- Người nông dân trồng lúa mì sử dụng 4 loại thuốc trừ nấm ....Hiện tượng trên chứng minh cho quy luật sinh thái nào? Hãy đưa ra lời khuyên cho người nông dân để tăng năng suất.

- Tại sao môi trường sống của cá hồi và trứng cá hồi lại khác nhau? 

Bài Làm:

1.

  • Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
  • Nhóm nhân tố  sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

2.  Bảng 28.10.Mức độ tác động của một số nhân tố sinh thái đến học sinh

STT Nhân tố sinh thái mức độ tác động
1 ánh sánh đầy đủ
2 nhiệt độ vừa phải
3 không khí thoáng đãng

3. Các nhân tố sinh thái đó là

- ánh sáng: thiếu ánh sáng --> nhiều ánh sáng

- nhiệt độ: thấp --> cao

- độ ẩm: cao -> thấp

4. Hoàn thành bảng 28.11

Tên cây Đặc điểm Nhóm cây
Bạch đàn Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng Ưa sáng
Lá lốt Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu Ưa bóng
Xà cừ Thân cao, nhiều cành lá nhỏ màu xanh nhạt, mọc ở nơi quang đãng Ưa sáng
Cây lúa Thân thấp, lá thẳng đứng, lá nhỏ, màu xanh nhạt, mọc ngoài cánh đồng nơi quang đãng Ưa sáng
Vạn niên thanh Thân quấn, lá to, màu xanh đậm, sống nơi ít ánh sáng Ưa bóng
Cây gừng Thân nhỏ, thẳng đứng, lá dài nhỏ xếp so le, màu lá xanh nhạt, sống nơi ít ánh sáng Ưa bóng
Cây nhãn Thân gỗ, lớn, lá màu xanh đậm, mọc nơi ánh sáng mạnh. Ưa sáng
Cây phong lan Mọc dưới tán cây, nơi có ánh sáng yếu, lá màu xanh nhạt. Ưa bóng

- Hiện tượng đó chứng minh cho tính cạnh tranh của nấm và lúa mì. Khi nấm bị loại bỏ thì lúa mì sẽ phát triển tốt hơn. Vì vậy, khi trồng trọt thì người dân nên sử dụng kết hợp các loại thuốc diệt cỏ, trừ nấm và sâu bệnh để tăng năng suất cây trồng.

- môi trường sống của cá hồi và trứng cá hồi lại khác nhau vì: khi để trứng ở vùng khác giúp hạn chế các mối đe dọa (sinh vật cạnh tranh, sinh vật ăn thịt và trứng của cá hồi) làm hiệu suất thụ tinh và phát triển của trứng thành con non thấp. Ngoài ra, môi trường nước ngọt ở thượng nguồn phù hợp cho sự phát triển của hợp tử và cá hồi con.

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 8, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 8, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Chủ để 2: Không khí, nước

Chủ đề 3: Dung dịch

Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Phi kim

Chủ đề 6: Áp suất, lực đẩy ác-si-mét

Chủ đề 7: Công, công suất cơ năng

Chủ đề 8: Nhiệt và truyền nhiệt

Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học

Chủ đề 10: Sinh vật với môi trường sống

Chủ đề 11: Môi trường và biến đổi khí hậu

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.