Khoa học tự nhiên 8 bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Soạn bài 11: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 79. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học. Mỗi loại cho hai ví dụ minh họa.

Cho biết những cặp chất nào trong ví dụ trên có thể phản ứng với nhau. Viết PTHH của phản ứng.

Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo và muối có thể chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?

Xem lời giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Cân bằng các PTHH sau đây và viết tên loại chất của các chất tương ứng trong phản ứng vào dòng phía dưới:

(1) $...\;CuO\; +\; ...\;HCl \;\rightarrow\; ...\;CuCl_2\; +\; ...\;H_2O$

$...................................................................................$

(2) $...\;CO_2\; +\; ...\;NaOH \;\rightarrow\; ...\;Na_2CO_3\; +\; ...\;H_2O$

$...................................................................................$

(3) $...\;K_2O\; +\; ...\;H_2O \;\rightarrow\; ...\;KOH$

$...................................................................................$

(4) $...\;Cu(OH)_2\;\overset{t^0}{\rightarrow}\; ...\;CuO\; +\; ...\;H_2O$

$...................................................................................$

(5) $...\;SO_2\; +\; ...\;H_2O \;\rightarrow\; ...\;H_2SO_3$

$...................................................................................$

(6) $...\;Mg(OH)_2\; +\; ...\;H_2SO_4 \;\rightarrow\; ...\;MgSO_4\; +\; ...\;Na_2SO_4$

$...................................................................................$

(7) $...\;CuSO_4\; +\; ...\;NaOH \;\rightarrow\; ...\;Cu(OH)_2\; +\; ...\;H_2O$

$...................................................................................$

(8) $...\;AgNO_3\; +\; ...\;HCl \;\rightarrow\; ...\;AgCl\; +\; ...\;HNO_3$

$...................................................................................$

(9) $...\;H_2SO_4\; +\; ...\;ZnO\;\rightarrow\; ...\;ZnSO_4\; +\; ...\;H_2O$

$...................................................................................$

Xem lời giải

2. Hãy vẽ mũi tên thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ trong sơ đồ sau đây:

Hãy vẽ mũi tên thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ trong sơ đồ sau

Xem lời giải

3. Viết một PTHH minh họa cho mỗi chuyển hóa trong sơ đồ trên

Xem lời giải

4. Cho các chất: $SO_2,\;H_2SO_3,\;Na_2SO_3,\;NaOH,\;Na_2O$.

a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, em hãy sắp xếp các chất trên thành sơ đồ chuyển hóa phù hợp (mỗi mũi tên biểu diễn một PTHH).

b) Viết các PTHH của sơ đồ chuyển hóa ở phần a.

Xem lời giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Cho các chất: $Na_2O,\;Na,\;NaOH,\;Na_2SO_4,\;Na_2CO_3,\;NaCl$.

a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, em hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học.

b) Viết các PTHH cho dãy chuyển hóa trên.

Xem lời giải

2. Viết PTHH cho những chuyển đổi sau:

Viết PTHH cho những chuyển đổi sau

    Viết PTHH cho những chuyển đổi sau

Xem lời giải

3. Có hỗn hợp khí $CO$ và $CO_2$. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với một lượng dư dung dịch $Ca(OH)_2$ thấy tạo ra 1 gam chất kết tủa trắng. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng với $CuO$ dư, nung nóng, thu được 0,64 gam kim loại màu đỏ.

a) Viết PTHH.

b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.

Xem lời giải

4. Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch muối bị mất nhãn gồm: $NaCl,\; Na_2CO_3,\; Na_2SO_4,\; Ba(NO_3)_2$. Chỉ sử dụng thêm một hóa chất, hãy trình bày cách nhận biết các lọ đựng dung dịch muối trên.

Xem lời giải

D. Hoạt động vận dụng

Em hãy nêu ví dụ về sự chuyển hóa giữa các hợp chất vô cơ trong đời sống. Viết PTHH của các phản ứng đó

Xem lời giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Bình chữa cháy (bình cứu hỏa) phun bọt dạng axit - kiềm có cấu tạo như sau:

  • Ống thủy tinh hở miệng đựng dung dịch axit sunfuric.
  • Bình đựng dung dịch natri hidro cacbonat có nồng độ cao.

Bình thường, bình chữa cháy được để thẳng đứng, không được để nằm. Khi chữa cháy, phải dốc ngược bình lên.

Vì sao bình chữa cháy loại này khi bảo quản phải để thẳng đứng nhưng khi chữa cháy lại phải dốc ngược bình lên? Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong bình cứu hỏa.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 8, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 8, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Chủ để 2: Không khí, nước

Chủ đề 3: Dung dịch

Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Phi kim

Chủ đề 6: Áp suất, lực đẩy ác-si-mét

Chủ đề 7: Công, công suất cơ năng

Chủ đề 8: Nhiệt và truyền nhiệt

Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học

Chủ đề 10: Sinh vật với môi trường sống

Chủ đề 11: Môi trường và biến đổi khí hậu

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.