Khoa học tự nhiên 8 bài 16: Áp suất

Soạn bài 16: Áp suất - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 105. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

1. Lực của cục nước đá đặt trên mặt bàn, nước chứa trong bình, hơi nước chứa trong bình kín tác dụng lên vật nào và có phương chiều như thế nào?

Xem lời giải

2. Gọi lực tác dụng vuông góc lên diện tích bề mặt bị ép là áp lực, độ biến dạng của diện tích này là tác dụng của áp lực. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Xem lời giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Lực tác dụng của chất ở mỗi trạng thái có phương chiều như thế nào?

Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây

Lực của chất ở trạng thái rắn tác dụng lên giá đỡ hay mặt bàn, có $......$ của trọng lực, ở trạng thái lỏng thì tác dụng lên $......$ bình, $......$ bình và các vật nhúng trong lòng chất lỏng, theo mọi $......$, ở trạng thái khí tác dụng lên $......$ bình và các vật nằm trong lòng chất khí, theo mọi $......$

Xem lời giải

2. Tác dụng của áp lực. Áp suất

a) Đưa ra dự đoán

Khi các áp lực khác nhau ép lên và làm biến dạng bề mặt một vật thì tác dụng của áp lực không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Xem lời giải

b) Kiểm tra dự đoán bằng thực nghiệm

Có thể sử dụng dụng cụ dưới đây để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán được không?

Có thể sử dụng dụng cụ dưới đây để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán được không?

Xem lời giải

c) Hãy tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu, và điền vào bảng

Học sinh tự tiến hành các thí nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng.

d) Rút ra kết luận

Tác dụng của áp lực $......$ khi áp lực $......$ và diện tích bị ép $......$

Trong các trường hợp khác nhau, trường hợp nào có tỉ số giữa áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép $......$ thì tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép $......$ Tỉ số này đặc trưng cho độ lớn tác dụng của áp lực, được gọi là áp suất.

 

Xem lời giải

3. Công thức tính áp suất

4. Áp suất chất lỏng

a) Công thức tính áp suất chất lỏng

b) Bình thông nhau

Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau) . Hãy dự đoán: Khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái được vẽ ở hình 16.8. Tại sao lại dự đoán như vậy?

Tại sao lại dự đoán như vậy?

Rút ra kết luận về độ cao các mặt thoáng chất lỏng đứng yên trong các nhánh.

Xem lời giải

c) Máy thủy lực

5. Áp suất khí quyển

Điền từ thích hợp vào các chỗ trống dưới đây:

Trái Đất và mọi vật trên mặt đất đều chịu tác dụng của $......$ khí quyển theo mọi $......$

Xem lời giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Muốn tăng hay giảm áp suất thì phải làm như thế nào? Nêu những ví dụ trong thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép.

Xem lời giải

2. Tại sao đầu lưỡi câu cá hay đầu lưỡi phi tiêu lại rất nhọn?

Xem lời giải

3. Một máy kéo có trọng lượng 400000 N. Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là $1,5m^2$. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là $250cm^2$

Xem lời giải

4. Một thùng cao 2 m đựng đầy nước. So sánh áp suất nước tại hai điểm A và B trong hai trường hợp:

a) A và B lần lượt cách mặt nước là 0,4 m và 0,8 m.

b) A và B lần lượt cách đáy thùng là 0,4 m và 0,8 m.

Xem lời giải

5. Trong hai ấm vẽ ở hình 16.10, ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Tại sao?

Trong hai ấm vẽ ở hình 16.10, ấm nào đựng được nhiều nước hơn?

Xem lời giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Hình 16.11 vẽ một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt, là ống ỗng hình chữ U hai đầu R nối thông với bình A bằng 2 van. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.

Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này

Xem lời giải

2. Có cách nào để đi qua sân vừa mới lát xi măng còn ướt mà không để lại các vết chân lún sâu?

Xem lời giải

3. Thành của một bình nước có đục 4 lỗ có lắp van nước ở các vị trí khác nhau (hình 16.12). Hãy dự đoán đường đi 4 tia nước phun ra khỏi bình khi cacsvan được mở bằng các vẽ hình dạng đường đi của chúng. Tại sao lại vẽ như vậy? Làm thí nghiệm kiểm chứng.

Tại sao lại vẽ như vậy?

Xem lời giải

4. Thợ xây dựng thường sử dụng một ống nhựa trong suốt, dài chứa nước khi xây lát các mặt bằng, nền nhà có độ dốc theo ý muốn. Hãy cho biết ống nhựa cần được sử dụng như thế nào?

Xem lời giải

5. Khi đo huyết áp của tim, vòng bít bơm hơi của máy đo huyết áp khi lồng vào tay nên đặt ngang vớ vị trí của tim. Tại sao?

Khi đo huyết áp của tim, vòng bít bơm hơi của máy đo huyết áp khi lồng vào tay nên đặt ngang vớ vị trí của tim. Tại sao?

Xem lời giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Hãy tìm đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi: Ánh sáng có tác dụng lên các vật để tạo ra áp suất không?

Xem lời giải

2. Hình 16.14 vẽ hồ chứa nước và đập chắn nước của các nhà máy thủy điện. Tại sao đập lại có dạng hình thang mà đáy to nằm phía dưới? Nếu cần đục một lỗ để đặt tuốc-bin cánh quạt của máy phát điện thì nên đục ở vị trí nào của thành đập để dòng nước chảy qua tuốc-bin có tốc độ cao nhất.

Tại sao đập lại có dạng hình thang mà đáy to nằm phía dưới?

Xem lời giải

3. Bảng 16.2 là các số liệu di trạm khí tượng Láng (Hà Nội) ghi được vào ngày 22/6/2003 đối với áp suất khí quyển tại trạm.

Bảng 16.2

Thời điểm (giờ)Áp suất khí quyển ($\times 10^5 \;Pa$)
071,0031
101,0014
131,0042
161,0043
191,0024
221,0054

Điền từ thích hợp vào các chỗ trống dưới đây:

Áp suất khí quyển tại một nơi trên Trái Đất $....$

Xem lời giải

4. Độ lớn của áp suất khí quyển

a) Thí nghiệm Tô-ri-xe-li (sgk trang 112)

b) Độ lớn của áp suất khí quyển

Dựa vào thí nghiệm của Tô-ri-xe-li hãy tính độ lớn áp suất khí quyển bằng cách trả lời câu hỏi sau:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất này bằng áp suất tại điểm X ở vị trí nào của cột thủy ngân trong ống? Tại sao?

Tính áp suất tại điểm X như thế nào?

Cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân ($Hg$) là $136000\;N/m^3$. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây:

Áp suất khí quyển tại một nơi trên Trái Đất $....$ áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li được đặt tại cùng nơi đó.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 8, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 8, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Chủ để 2: Không khí, nước

Chủ đề 3: Dung dịch

Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Phi kim

Chủ đề 6: Áp suất, lực đẩy ác-si-mét

Chủ đề 7: Công, công suất cơ năng

Chủ đề 8: Nhiệt và truyền nhiệt

Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học

Chủ đề 10: Sinh vật với môi trường sống

Chủ đề 11: Môi trường và biến đổi khí hậu

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.