Khoa học tự nhiên 8 bài 4: Hidro - Nước

Soạn bài 4: Hidro - Nước - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 25. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

Tôi là quả bóng chứa khí hidro và bạn tôi là quả bóng chứa khí oxi, đố các bạn phân biệt được chúng tôi và giải thích vì sao bạn phân biệt được.

Hai chúng tôi kết hợp với nhau tạo thành nước.

Bạn biết những gì về chúng tôi?

Xem lời giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Tính chất vật lí của hidro

Em hãy đọc thông tin sau và dựa vào những điều trao đổi với bạn ở hoạt động khởi động, điền các thông tinh vào bảng 4.1

HidroNước

Kí hiệu: $...........$

Công thức phân tử: $...........$

Trạng thái: $...........$

Màu sắc: $...........$

Mùi: $...........$

Vị: $...........$

Nặng hay nhẹ hơn không khí? Vì sao?

$...........$

Tan nhiều hay ít trong nước?

$...........$

Kí hiệu: $...........$

Công thức phân tử: $...........$

Trạng thái: $...........$

Màu sắc: $...........$

Mùi: $...........$

Vị: $...........$

Nhiệt độ sôi: $...........$

Nhiệt độ hóa rắn: $...........$

Nước có thể hòa tan được những chất nào?

Xem lời giải

II. Tính chất hóa học của hidro. Điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm. Phản ứng thế

1. Tính chất hóa học của hidro

a) Tác dụng với oxi

Thí nghiệm 1: sgk trang 27

Quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng trên bằng PTHH.

Xem lời giải

b) Tác dụng với đồng oxit

Thí nghiệm 2: sgk trang 27

Ở nhiệt độ thường, có phản ứng hóa học xảy ra không? Đốt nóng CuO trên ngọn lửa đèn cồn (đưa ngọn lửa đèn cồn vào vị trí có CuO, lúc này nhiệt độ sẽ tới khoảng $400^0 C$), quan sát và nhận xét hiện tượng.

Xem lời giải

2. Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Phản ứng thế

a) Thí nghiệm điều chế và đốt cháy hidro.

Thí nghiệm: sgk trang 28

Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Nhận xét

Sau khi kết thúc thí nghiệm, lấy một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên trên mặt kính đồng hồ đem cô cạn. Nhận xét

Xem lời giải

b) Điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm

Thông tin: sgk trang 28

Giải thích vì sao có thể thu khí hidro bằng hai cách trên?

Khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí, vì sao người ta phải úp ngược dụng cụ thu (ống nghiệm hoặc lọ, ...)

Xem lời giải

b) Phản ứng thế

Cho hai phản ứng hóa học: 

  • $Zn + HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2$
  • $Fe + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + H_2$

Trong hai phản ứng này, nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit?

Hai phản ứng hóa học trên được gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì?

Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây để trả lời hai câu hỏi nêu ra ở trên

(nguyên tử của nguyên tố clo, nguyên tử của nguyên tố hidro, hai chất, đơn chất và hợp chất, đơn chất, hợp chất)

Nguyên tử của đơn chất Zn (hoặc Fe) đã thay thế $...(1)...$ trong hợp chất axit.

Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa $...(2)...$, trong đó nguyên tử của $...(3)...$ thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong $...(4)...$

Xem lời giải

3. Ứng dụng của Hidro

  • Nêu các ứng dụng của Hidro.
  • Hidro có những ứng dụng đó là dựa vào tính chất chủ yếu nào?

Xem lời giải

III. Thành phần và tính chất hóa học của nước

1. Thành phần hóa học của nước

2. Sự tổng hợp nước

  • Trong thí nghiệm phân hủy nước bằng dòng điện, ở hai điện cực sinh ra những khí nào?
  • Tỉ lệ thể tích giữa $H_2$ và $O_2$ thu được trong PTHH (1) là bao nhiêu?
  • Tỉ lệ về thành phần khối lượng giữa khí $H_2$ và $O_2$ tham gia trong PTHH (2) là bao nhiêu?
  • Nước được tạo thành bởi những nguyên tố hóa học nào?

Xem lời giải

3. Tính chất hóa học của nước

a) Thí nghiệm nước tác dụng với kim loại

Hiện tượngGiải thích. Viết PTHH

Mẩu natri chuyển động như thế nào?

Mẩu natri có giữ nguyên hình dạng ban đầu không?

Khí thoát ra là khí gì?

Cách chứng minh khí đó.

Viết PTHH của phản ứng sảy ra.

 

Xem lời giải

b) Nước tác dụng với oxit bazo

Hiện tượngGiải thích. Viết PTHH

Sờ tay vào bát sứ thấy có hiện tượng gì?

Quỳ tím chuyển thành màu gì?

.......

......

Xem lời giải

Điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét dưới đây:

  • Nước có thể tác dụng với kim loại ........ và một số kim loại khác ở nhiệt độ thường như: K, Ca, ...
  • Hợp chất tạo ra do oxit bazo hóa hợp với thuốc thuộc loại ....
  • Dung dịch bazo làm đổi màu quỳ tím thành ............

Xem lời giải

IV. Vai trò của nước với sự sống và con người. Chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước

1. Sự thoát hơi nước của cây trồng

Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây về vai trò của sự thoát hơi nước trong cơ thể thực vật.

(làm mát; chu trình nước; nước và muối khoáng; nước và kim loại; diện tích bề mặt của cây; diện tích lá cây; từng loại cây; của đất)

Thoát hơi nước là một giai đoạn trong $...(1)...$ của cơ thể thực vật. Nó có tác dụng $...(2)...$ cây và giúp cho dòng $...(3)...$ lưu thông trong các bộ phận của cây, đặc biệt từ rễ cây lên chồi.

Lượng nước thoát ra phụ thuộc vào $...(4)...$ và đặc điểm của $...(5)...$

Những ngày trời nóng lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên ta phải tưới thêm nước cho cây.

Xem lời giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau:

a) Sắt (III) oxit ($Fe_2O_3$)

b) Chì (II) oxit ($PbO$)

Xem lời giải

2. Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hidro. Hãy:

a) Tính số gam đồng kim loại thu được.

b) Tính thể tích khí Hidro (đktc) cần dùng.

Xem lời giải

3. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích đo ở đktc).

Xem lời giải

4. Có 3 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí: oxi, hidro, nito. Nêu cách nhận biết các hóa chất trên.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 8, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 8, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Chủ để 2: Không khí, nước

Chủ đề 3: Dung dịch

Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Phi kim

Chủ đề 6: Áp suất, lực đẩy ác-si-mét

Chủ đề 7: Công, công suất cơ năng

Chủ đề 8: Nhiệt và truyền nhiệt

Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học

Chủ đề 10: Sinh vật với môi trường sống

Chủ đề 11: Môi trường và biến đổi khí hậu

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.