Vì sao bình chữa cháy loại này khi bảo quản phải để thẳng đứng

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Bình chữa cháy (bình cứu hỏa) phun bọt dạng axit - kiềm có cấu tạo như sau:

  • Ống thủy tinh hở miệng đựng dung dịch axit sunfuric.
  • Bình đựng dung dịch natri hidro cacbonat có nồng độ cao.

Bình thường, bình chữa cháy được để thẳng đứng, không được để nằm. Khi chữa cháy, phải dốc ngược bình lên.

Vì sao bình chữa cháy loại này khi bảo quản phải để thẳng đứng nhưng khi chữa cháy lại phải dốc ngược bình lên? Viết PTHH của phản ứng xảy ra trong bình cứu hỏa.

Bài Làm:

Bình chữa cháy loại này khi bảo quản phải để đứng không được để nằm vì nếu để nằm, axit sẽ chảy ra ngoài và phản ứng với natri hidrocacbonat làm mất tác dụng chữa cháy của nó.

Khi chữa cháy phải dốc ngược bình để các chất phản ứng với nhau.

PTHH: $NaHCO_3 + H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 8, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 8, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Chủ để 2: Không khí, nước

Chủ đề 3: Dung dịch

Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Phi kim

Chủ đề 6: Áp suất, lực đẩy ác-si-mét

Chủ đề 7: Công, công suất cơ năng

Chủ đề 8: Nhiệt và truyền nhiệt

Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học

Chủ đề 10: Sinh vật với môi trường sống

Chủ đề 11: Môi trường và biến đổi khí hậu

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.