Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
- A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
- B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
-
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
- D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15 m có ba điện tích qA = 2 μC; qB = 8 μC; qC = - 8 μC . Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn
- A. F = 5,9 N và hướng song song với BC
- B. F = 5,9 N và hướng vuông góc với BC
-
C. F = 6,4 N và hướng song song với BC
- D. F = 6,4 N và hướng song song với AB
Câu 3: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10$^{-9}$ cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron.
- A. Fđ = 7,2.10$^{-8}$ N, Fh = 34.10$^{-48}$ N.
- B. Fđ = 9,2.10$^{-8}$ N, Fh = 36.10$^{-51}$ N.
-
C. Fđ = 9,2.10$^{-8}$ N, Fh = 41.10$^{-48}$ N.
- D. Fđ = 10,2.10$^{-8}$ N, Fh = 51.10$^{-51}$ N.
Câu 4: Hai điện tích = 4.10$^{-8}$ C và = -4.10$^{-8}$ C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a = 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10$^{-7}$ C đặt tại trung điểm O và AB là
- A. 3,6 N
-
B. 0,36 N
- C. 36 N
- D. 7,2 N
Câu 5: Hai điệm tích điểm q1 = 2.10$^{-8}$ C; q2 = -1,8.10$^{-7}$ C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12 cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng ?
-
A. q3 = - 4,5.10$^{-8}$ C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.
- C. q3 = - 4,5.10$^{-8}$ C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
- B. q3 = 4,5.10$^{-8}$ C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.
- D. q3 = 4,5.10$^{-8}$ C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.
Câu 6: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:
-
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
- B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
- C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
- D. phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 7: Điện tích tích điểm được đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hỏi hằng số điện môi của dầu?
- A. ε = 1,51
- B. ε = 2,01
- C. ε = 3,41
-
D. ε = 2,25.
Câu 8: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
- A. q1 và q2 đều là điện tích dương.
- B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
-
C. q1 và q2 trái dấu nhau.
- D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 9: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ?
-
A. Điện dung tương đương của bộ tụ là C = C1 + C2.
- B. Điện tích của bộ tụ được xác định bới Q = Q1 + Q2.
- C. Điện tích trên tụ có giá trị bằng nhau.
- D. Hiệu điện thế của các tụ có giá trị bằng nhau.
Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là 20.10$^{-9}$ C. Điện dung của tụ là:
- A. 2μF.
- B. 2mF.
- C. 2F.
-
D. 2nF.
Câu 11: Để tích điện cho tụ điện, ta phải:
-
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
- B. cọ xát các bản tụ với nhau.
- C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
- D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 12: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10$^{-4}$ C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
- A. 30000 m.
-
B. 300 m.
- C. 90000 m.
- D. 900 m.
Câu 13: Một quả cầu nhỏ khối lượng 2$\sqrt{3}$ g mang điện tích 10$^{-5}$C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường $\vec{E}$ nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là
-
A. 30$^{o}$
- B. 60$^{o}$
- C. 45$^{o}$
- D. 53$^{o}$
Câu 14: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
- A. hút nhau
- B. đẩy nhau
- C. có thể hút hoặc đẩy nhau
-
D. không tương tác nhau.
Câu 15: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2μC từ A đến B là 4mJ. UAB bằng
- A. 2 V
- B. 2000 V
- C. -8 V
-
D. -2000 V
Câu 16: Chọn phát biểu sai.
Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích:
- A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.
- B. có hai điện tích âm, một điện tích dương.
-
C. đều là các điện tích cùng dấu.
- D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích còn lại.
Câu 17: Hai điện tích q1 = 5.10$^{-9}$ C, q2 = –5.10$^{-9}$ C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là.
-
A. E = 16000 V/m.
- B. E = 20000 V/m.
- C. E = 1,600 V/m.
- D. E = 2,000 V/m.
Câu 18: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên:
-
A. đường nối hai điện tích.
- B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích.
- C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
- D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 19: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường:
- A. tăng 2 lần.
- B. giảm 2 lần.
-
C. không đổi.
- D. giảm 4 lần.
Câu 20: Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6.10$^{-19}$ C và khối lượng 1,67.10$^{-27}$ kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 10$^{5}$ m/s. Tốc độ của proton tại N bằng
-
A. 1,33.10$^{5}$ m/s
- B. 3,57.10$^{5}$ m/s
- C. 1,73.10$^{5}$ m/s
- D. 1,57.10$^{6}$ m/s