Câu 1: Đặc điểm có ở động vật là:
- A. Có cơ quan di chuyển.
- B. Có thần kinh và giác quan.
-
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.
- D. Lớn lên và sinh sản.
Câu 2: Sán dây lây nhiễm cho người qua
- A. Trứng.
- B. Ấu trùng.
-
C. Nang sán (hay gạo).
- D. Đốt sán.
Câu 3: Thủy tức hô hấp
- A. Bằng phổi.
- B. Bằng mang.
-
C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể.
- D. Bằng cả ba hình thức.
Câu 4: Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là :
- A. Ống hút nước.
- B. Ống thoát nước.
- C. Tấm miệng phủ lông.
-
D. Cả A, B và C.
Câu 5: Bóng hơi cá chép có chức năng:
-
A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
- B. Giúp cá rẽ phải , trái.
- C. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã.
- D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Câu 6: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
-
A. 1 ống.
- B. 2 ống.
- C. 3 ống.
- D. 4 ống.
Câu 7: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn
-
A. Con vỏ đóng chặt.
- B. Con vỏ mở rộng.
- C. Con to và nặng.
- D. Cả A, B và C.
Câu 8: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
- A. Tự dưỡng.
-
B. Dị dưỡng.
- C. Kí sinh.
- D. Cộng sinh.
Câu 9: Số đôi chi ở nhện là:
- A. 2 đôi.
-
B. 4 đôi.
- C. 3 đôi.
- D. 5 đôi.
Câu 10: Lớp giáp xác có khoảng
- A. 5 nghìn loài.
- B. 1 nghìn loài.
-
C. 20 nghìn loài.
- D. 10 nghìn loài.
Câu 11: Trùng biến hình sinh sản bằng cách
-
A. Phân đôi.
- B. Phân ba.
- C. Phân bốn.
- D. Phân nhiều.
Câu 12: Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
- A. Có chân giả.
- B. Có roi.
-
C. Có lông bơi.
- D. Có diệp lục.
Câu 13: Đặc điểm giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang là
- A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân.
- B. Vảy có da bao bọc, trong có nhiều tuyến nhầy.
-
C. Sự sắp xếp vảy trên thân khớp với nhau như lợp ngói.
- D. Vây có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp với thân.
Câu 14: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
-
A. Chân đầu (mực, bạch tuộc).
- B. Chân rìu (trai, sò)
- C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu).
- D. Cả A, B và C.
Câu 15: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
- A. Thủy tức.
-
B. Sứa.
- C. San hô.
- D. Hải quỳ.
Câu 16: Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?
-
A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau.
- B. Có 2 phần: Não trước và não sau.
- C. Chỉ có một não.
- D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não.
Câu 17: Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
- A. Mang.
- B. Đôi khe thở.
-
C. Các lỗ thở.
- D. Thành cơ thể.
Câu 18: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo
- A. Từ nhỏ đến lớn.
- B. Từ quan trọng ít đến nhiều.
-
C. Trật tự biến hóa.
- D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau.
Câu 19: Sâu bọ trưởng thành lấy không khí vào cơ thể qua
- A. Mang.
-
B. Ống thở và đốt cuối bụng.
- C. Phổi.
- D. Cả A, B và C.
Câu 20: Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính
- A. Cơ học.
- B. Cơ chéo.
- C. Cơ vòng.
-
D. Cả A, B và C.
Câu 21: Dạ dày của nhện gọi là
-
A. Dạ dày hút.
- B. Dạ dãy nghiền.
- C. Dạ dày co bóp.
- D. Cả A, B và C.
Câu 22: Tính tuổi trai sông căn cứ vào
- A. Cơ thể to nhỏ.
-
B. Vòng tăng trưởng của vỏ.
- C. Màu sắc của vỏ.
- D. Cả A, B và C.
Câu 23: Cá chép sống trong môi trường
-
A. Nước ngọt.
- B. Nước lợ.
- C. Nước mặn.
- D. Cả A, B và C.
Câu 24: Loại giác quan không có ở tôm là:
-
A. Thính giác.
- B. Khứu giác.
- C. Bình nang.
- D. Xúc giác.
Câu 25: Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
- A. Phổi.
- B. Bề mặt cơ thể.
-
C. Mang.
- D. Cả A, B và C.
Câu 26: Giun đất di chuyển nhờ
- A. Lông bơi.
- B. Vòng tơ.
- C. Chun giãn cơ thể.
-
D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 27: Ô-xi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở
- A. Miệng.
-
B. Mang.
- C. Tấm miệng.
- D. Áo trai.
Câu 28: Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
- A. 7 nghìn loài.
- B. 17 nghìn loài.
-
C. 70 nghìn loài.
- D. 700 nghìn loài.
Câu 29: Trai sông cái và trai sông sông đực khác nhau ở điểm
- A. Màu sắc của vỏ.
-
B. Mức lồi và dẹp của vỏ.
- C. Vòng tăng trưởng của vỏ.
- D. Kích thước vỏ.
Câu 30: Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
- A. Các mao mạch.
- B. Động mạch lưng.
-
C. Động mạch mang.
- D. Tĩnh mạch.