Câu 1: Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với đạo đức?
- A. Pháp luật bắt buộc đối với một số người.
-
B. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
- C. Pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội.
- D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em.
Câu 2: Hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần quyết định tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần quyết định sự tồn tại phát triển của con người và xã hội gọi là gì?
- A. Hoạt động tiêu dùng.
-
B. Hoạt động sản xuất.
- C. Hoạt động trao đổi.
- D. Hoạt động phân phối.
Câu 3: Vì sao cần tiêu dùng hợp lí, có kế hoạch?
-
A. Tiêu dùng là mục đích, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
- B. Tiêu dùng là kết quả của quá trình sản xuất.
- C. Tiêu dùng là kết quả của hoạt động phân phối.
- D. Tiêu dùng là mục đích, là động lực thúc đẩy hoạt động phân phối.
Câu 4: Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
- A. Tính quy phạm phổ biến.
-
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
- C. Tính nhân dân.
- D. Tính nghiêm túc.
Câu 5: Chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có vai trò quản nền kinh tế thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế được gọi là gì?
-
A. Chủ thể nhà nước
- B. Chủ thể tiêu dùng.
- C. Chủ thể trung gian.
- D. Chủ thể sản xuất.
Câu 6: Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ và thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là gì?
-
A. Chủ thể sản xuất.
- B. Chủ thể tiêu dùng.
- C. Chủ thể trung gian.
- D. Chủ thể nhà nước
Câu 7: Chị C là nội trợ thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm và các đồ gia dụng trong nhà. Trong trường hợp này chị C đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế?
- A. Chủ thể sản xuất.
-
B. Chủ thể tiêu dùng.
- C. Chủ thể trung gian.
- D. Chủ thể nhà nước.
Câu 8: Chủ thể trung gian có đặc điểm nào dưới đây?
-
A. Là các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
- B. Duy nhất cung cấp thông tin cho hoạt động tiêu dùng.
- C. Giúp nền kinh tế phát triển linh hoạt, cũng có thể phát triển mất cân đối.
- D. Có vai trò quyết định đối với hoạt động mua – bán.
Câu 9: Thị trường lao động là gì?
- A. Thị trường lao động là một phần trong hoạt động kinh tế, nơi mà các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động gặp gỡ và đàm phán với những người lao động có kỹ năng phù hợp.
- B. Thị trường lao động là một phần quan trọng trong hoạt động đối ngoại, nơi mà các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động gặp gỡ và đàm phán với những người lao động có kỹ năng phù hợp.
- C. Thị trường lao động là một phần quan trọng trong hoạt động kinh tế, nơi mà các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động và không đàm phán với những người lao động có kỹ năng phù hợp.
-
D. Thị trường lao động là một phần quan trọng trong hoạt động kinh tế, nơi mà các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao động gặp gỡ và đàm phán với những người lao động có kỹ năng phù hợp.
Câu 10: Hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của đối tượng nào?
-
A. Con người.
- B. Người bán.
- C.Người mua.
- D.Nhà nước.
Câu 11: Có vai trò quyết định trong các hoạt động kinh tế cơ bản của đời sống xã hội là hoạt động
- A. Phân phối và trao đổi.
- B. Sản xuất.
-
C. Tiêu dùng.
- D. Đáp án khác.
Câu 12: Hoạt động sản xuất là
-
A. Hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội.
- B. Hoạt động quyết định đến sự phát triển về vật chất và tinh thần của con người.
- C. Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm.
- D. Hoạt động con người sử dụng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.
Câu 13: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế được gọi là:
- A. Thị trường.
- B. Giá cả thị trường.
-
C. Cơ chế thị trường.
- D. Kinh tế thị trường.
Câu 14: Chủ thể kinh tế nào dưới đây không tôn trọng quy luật khách quan của cơ chế thị trường?
- A. Công ti R cung cấp mặt hàng thịt bò đông lạnh cho hệ thống siêu thị C theo đúng yêu cầu
- B. Do nhu cầu đi lại của người dân trong dịch Tết tăng cao, Công ti A đã tăng số chuyến xe trong ngày
- C. Hộ kinh doanh T đã hạ giá thu mua thanh long tại vườn do thị trường xuất khẩu đóng cửa vì dịch bệnh.
-
D. Công tử H đã chế tạo bao bì sản phẩm bánh kẹo nhái thương hiệu nổi tiếng để bán ra thị trường.
Câu 15: Các chủ thể kinh tế hoàn toàn được tự do mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thông qua những quy tắc chung trong các mối quan hệ nào?
-
A. cạnh tranh, cung - cầu, giá cả.
- B. cạnh tranh.
- C. cung - cầu, giá cả.
- D. sản xuất - tiêu dùng.
Câu 16: Giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường hay giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa người mua và người bán gọi là gì?
- A. Lợi nhuận.
- B. Giá cạnh tranh.
- C. Giá cả hàng hóa.
-
D. Giá cả thị trường.
Câu 17: Các doanh nghiệp sản xuất giấy của Việt Nam luôn phải chú trọng cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất là đang đảm bảo cơ chế thị trường theo nguyên tắc của quy luật nào?
-
A. cạnh tranh.
- B. cung - cầu.
- C. giá cả.
- D. lợi nhuận.
Câu 18: Quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa bên mua và bên bán trong sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trường là:
- A. Quy luật giá trị.
-
B. Quy luật cung - cầu.
- C. Quy luật cạnh tranh.
- D. Quy luật lưu thông tiền tệ.
Câu 19: Câu tục ngữ “Cá lớn nuốt cá bé” chỉ quy luật kinh tế nào?
- A. Quy luật giá trị.
- B. Quy luật cung - cầu.
-
C. Quy luật cạnh tranh.
- D. Quy luật lưu thông tiền tệ.
Câu 20: Đâu là ưu điểm của cơ chế thị trường?
- A. Cơ chế thị trường đã khiến các chủ thể kinh tế cạnh tranh không lành mạnh vì chạy theo lợi nhuận.
- B. Cơ chế thị trường tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng, có thể dẫn tới lạm phát.
- C. Cơ chế thị trường đã làm khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ngày càng tăng lên
-
D. Cơ chế thị trường luôn đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo để cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có chất lượng.