Câu 1: Thể loại của văn bản “Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận” là gì?
- A. Kịch
- B. Chèo
- C. Tuồng
-
D. Văn bản thông tin
Câu 2: Giá trị nội dung của tác phẩm là?
- A. Ca ngợi văn lễ hội Ka-tê của người dân tộc Chăm
- B. Một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.
-
C. Cả A và B
- D. Không có giá trị về nội dung
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm là gì?
- A. Tự sự
-
B. Thuyết minh
- C. Nghị luận
- D. Miêu tả
Câu 4: Đâu là lễ hội truyền thống?
-
A. Giỗ tổ Hùng Vương
- B. Tổ chức múa, hát
- C. Tổ chức liên hoan
- D. Thi diễn văn nghệ
Câu 5: Ka-tê là lễ hội dân gian như thế nào?
-
A. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Chăm
- B. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Mường
- C. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Tày
- D. là lễ hội dân gian đặc sắc nhất trong kho tàng văn hoá của dân tộc Kinh
Câu 6: Em làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
- A. không tham gia các hoạt động
- B. chỉ tham gia lễ hội yêu thích
- C. tuyên truyền, lôi kéo mọi người không tham gia
-
D. tự hào và tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội
Câu 7: Đó là dịp người Chăm làm những gì?
- A. Dâng các mâm quả
- B. Dâng các đồ vật lễ
-
C. Dâng lễ vật tri ân các vị thần và tưởng nhớ tổ tiên của mình
- D. Dâng các con vật
Câu 8: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là?
- A. Thông tin được trình bày rất rõ ràng, cụ thể.
- B. Ngôn từ mạch lạc, phổ thông dễ hiểu
- C. Không có giá trị nghệ thuật
-
D. Cả A và B
Câu 9: Đâu không phải là lễ hội truyền thống?
- A. Lễ hội chùa hương
- B. Lễ hội Gò Đống Đa
-
C. Tổ chức các trò chơi mạo hiểm
- D. Giỗ tổ Hùng Vương.
Câu 10: Bố cục của tác phẩm “Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận” gồm?
- A. 5 phần
-
B. 4 phần
- C. 3 phần
- D. 2 phần
Câu 11: Người Chăm biểu diễn các nhạc cụ dân tộc, thể hiện các điệu hát, điệu múa quạt, múa đội Thong-hala với ước mong?
- A. Gia đình ấm no hạnh phúc
- B. Mùa màng bội thu
- C. Đời sống hạnh phúc
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Lễ hội Ka-tê được tổ chức vào tháng mấy?
- A. Đầu tháng 8 âm lịch
-
B. Đầu tháng 7 lịch Chăm
- C. Đầu tháng 6 lịch Chăm
- D. Đầu tháng 9 lịch Chăm
Câu 13: Phần thứ nhất của tác phẩm nói về?
-
A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê
- B. Giới thiệu về phần nghi lễ
- C. Giới thiệu về phần hội
- D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
Câu 14: Hiện nay, lễ hội Ka - tê được tổ chức trong bao lâu?
- A. 2 tháng
- B. 2 tuần
-
C. 1 tuần
- D. 1 tháng
Câu 15: Phần thứ hai của tác phẩm nói về?
- A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê
-
B. Giới thiệu về phần nghi lễ
- C. Giới thiệu về phần hội
- D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
Câu 16: Những nghi lễ quan trọng được tiến hành trong thời gian?
-
A. 3 ngày
- B. 1 tuần
- C. 5 ngày
- D. 2 tuần
Câu 17: Phần thứ ba của tác phẩm nói về?
- A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê
- B. Giới thiệu về phần nghi lễ
-
C. Giới thiệu về phần hội
- D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
Câu 18: Phần thứ tư của tác phẩm nói về?
- A. Giới thiệu về lễ hội Ka-tê
- B. Giới thiệu về phần nghi lễ
- C. Giới thiệu về phần hội
-
D. Ý nghĩa của lễ hội Ka-tê
Câu 19: Ngày thứ nhất của lễ hội diễn ra các nghi lễ gì?
- A. Đại lễ diễn ra tại đền tháp Pô-kloong Ga-rai, có rất nhiều người tham dự vưới mong muốn được dự lễ mở của tháp và dâng lên thần linh những sản phẩm mới thu hoạch của gia đình
- B. Trong lúc đó, tại làng Kuh Nhút, xã Phước Hà, một đoàn người rước y trang của thần linh khởi hành về hướng lễ hội Ka-tê. Theo quan niệm truyền thống của dân tộc Chăm, nếu người Ra-glai không xuống cúng lễ thì họ không được phép mở cửa tháp để tiến hành các nghi thức của lễ hội Ka-tê
-
C. Cả A và B
- D. Ngày thứ nhất không diễn ra các lễ gì đặc biệt
Câu 20: Những hoạt động diễn ra trong lễ hội nhằm thể hiện?
- A. Vui chơi hạnh phúc
-
B. Đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú
- C. Một mái ấm gia đình
- D. Mùa mang bội thu