Câu 1: Dòng văn học của các nước ở Đông Nam Á hình thành trên cơ sở dòng văn học nào?
- A. Văn học dân gian.
- B. Văn học nước ngoài.
- C. Sự tích lịch sử và sự tích về tôn giáo.
-
D. Văn học dân gian và văn học nước ngoài.
Câu 2: Văn hóa Đông Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?
- A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
-
B. Thống nhất trong đa dạng.
- C. Bị chi phối bởi văn hóa Ấn Độ.
- D. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc.
Câu 3: Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á la:
- A. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XI.
- B. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XV.
- C. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ IX.
-
D. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Câu 4: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu dưới đây: “Khu đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom ở Cam-pu-chia, Thạt Luổng ở Lào, tháp Chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc ……………….., vừa có nét độc đáo riêng của nền văn hóa dân tộc, là những di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng thế giới”.
- A. Trung Quốc.
- B. Thái Lan.
-
C. Ấn Độ.
- D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5: Thời kì phát triển mạnh mẽ của văn minh Đông Nam Á với nhiều thành tựu rực rỡ là giai đoạn:
- A. Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
- B. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV.
-
C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- D. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Câu 6: Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào cũng xuất hiện và dần dần thâm nhập vào khu vực này?
- A. Hồi giáo.
- B. Đạo giáo.
-
C. Thiên Chúa giáo.
- D. Phật giáo.
Câu 7: Nhiều nước Đông Nam Á bước vào thời kì khủng hoảng, suy thoái và phải đối diện với sự xâm nhập của các nước phương Tây từ khi nào?
-
A. Từ thế kỉ XVI.
- B. Từ thế kỉ XV.
- C. Từ thế kỉ XVII.
- D. Từ thế kỉ XI.
Câu 8: Tín ngưỡng nào sau đây là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
- A. Thờ chúa.
- B. Thờ thần mặt trời Ra.
- C.Tín ngưỡng Musok-kyo.
-
D. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Câu 9: Mối quan hệ giữa văn học viết và văn học dân gian của các dân tộc Đông Nam Á thể hiện như thế nào?
-
A. Văn học dân gian làm nền tảng cho văn học viết.
- B. Văn học viết làm nền tảng cho văn học dân gian.
- C. Văn học viết tái tạo và thúc đẩy văn học dân gian phát triển.
- D. Văn học dân gian và văn học viết tác động qua lại lẫn nhau.
Câu 10: Tín ngưỡng phồn thực tồn tại phổ biến ở khu vực Đông Nam Á dưới hình thức:
-
A. Thời sinh thực khí Lin-ga và I-ô-ni, quan niệm về âm dương,...
- B. Thờ cúng tổ tiên
- C. Hiến tế.
- D. Nuôi dưỡng gia xúc.
Câu 11: Nét nổi bật của nền văn hóa các dân tộc Đông Nam Á là gì?
- A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.
- B. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc.
- C. Nền văn hóa mang tính bản địa sâu sắc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của những thành tựu văn hóa Ấn Độ.
-
D. Tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hóa bên ngoài, kết hợp với văn hóa bản địa tạo một nền văn hóa riêng và độc đáo.
Câu 12: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ những quốc gia nào?
- A. Lào và Cam-pu-chia.
- B. Mi-an-ma và Ấn Độ.
-
C. Trung Quốc và Ấn Độ.
- D. Trung Quộc và Thái Lan.
Câu 13: Từ khoảng thế kỉ XII – XIII, tôn giáo nào theo chân các thương nhân A-rập và Ấn Độ du nhập vào Đông Nam Á?
- A. Ấn Độ giáo.
- B. Thiên Chúa giáo.
- C. Bà La Môn giáo.
-
D. Hồi giáo.
Câu 14: Hồi giáo du nhập vào các nước Đông Nam Á thông qua:
-
A. Hoạt động thương mại biển.
- B. Những đoàn thám hiểm.
- C. Những đoàn lữ hành.
- D. Các cuộc chiến tranh.
Câu 15: Đông Nam Á có hình thức tín ngưỡng nào vẫn được duy trì và phổ biến đến ngày nay?
- A. Thờ các vị thần.
- B. Tín ngưỡng phồn thực.
-
C. Thờ cúng tổ tiên.
- D. Nghi thức cầu mong được mùa.
Câu 16: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á khoảng thời gian nào?
- A. Thế kỉ VI - VIII.
- B. Thế kỉ VI - VII.
-
C. Thế kỉ VII - VIII.
- D. Thế kỉ VII - V.
Câu 17: Các cư dân ở Đông Nam Á tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ?
-
A. Bà La Môn giáo, Phật giáo.
- B. Bà La Môn giáo, Hồi giáo.
- C. Phật giáo, Hồi giáo.
- D. Hin-đu, Hồi giáo.
Câu 18: Tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á:
- A. Mang đậm dấu ấn cá nhân.
- B. Mang bản sắc quê hương.
- C. Gắn bó với đời sống nhân dân.
-
D. Lệ thuộc và gắn bó với thiên nhiên.
Câu 19: Hồi giáo du nhập và ảnh hưởng chủ yếu vào
- A. Khu vực Đông Nam Á lục địa.
-
B. Khu vực Đông Nam Á đảo, bán đảo.
- C. Toàn bộ khu vực Đông Nam Á.
- D. Một phần Đông Nam Á lục địa.
Câu 20: Người Việt ta đã sáng tạo ra chữ nào dựa trên cơ sở chữ Hán?
- A. Chữ Miến cổ.
-
B. Chữ Nôm.
- C. Chữ Khơ-me cổ.
- D. Chữ Chăm cổ.