Câu 1: Khu vực nào của Việt Nam ngày nay là địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam?
- A. Tây Bắc.
- B. Bắc Bộ.
- C. Tây Nam.
-
D. Nam Bộ.
Câu 2: Điểm giống nhau về tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Phù Nam là
-
A. Theo tôn giáo Hin-đu và Phật giáo.
- B. Có tập tục ăn trầu và hỏa táng người chết.
- C. Sùng bái tự nhiên và thờ cúng tổ tiên.
- D. Có nghệ thuật ca múa độc đáo và phát triển.
Câu 3: Văn minh Phù Nam gắn liền với nền văn hóa nào?
- A. Văn hóa Trung Quốc.
-
B. Văn hóa Sa Huỳnh.
- C. Văn hóa Ấn Độ.
- D. Văn hóa Đông Sơn.
Câu 4: Trong các thế kỉ III – V là thời kì quốc gia Phù Nam
- A. Hình thành.
-
B. Rất phát triển.
- C. Suy yếu.
- B. Bị thôn tính.
Câu 5: Vị trí địa lí đã tạo cơ sở phát triển nghành gì cho Phù Nam?
-
A. Phát triển thương mại qua đường biển.
- B. Phát triển ngành công nghiệp.
- C. Phát triển ngành khai thác lâm sản.
- D. Phát triển ngành khai thác khoáng sản.
Câu 6: Nhân tố quan trọng hàng đầu nào đã đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương đường biển ở Phù Nam?
- A. Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.
- B. Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.
-
C. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.
- D. Sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.
Câu 7: Điều kiện tự nhiên nào đã tạo cơ sở cho Phù Nam có thể sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế?
- A. Nhiều rừng.
- B. Nhiều hải sản.
-
C. Giáp biển, có nhiều cảng biển.
- D. Nhiều khoáng sản có giá trị như vàng.
Câu 8: Các hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam là
- A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.
-
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển.
- C. Thủ công nghiệp, buôn bán với các nước châu Âu và Nam Á.
- D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.
Câu 9: Ý nào không đúng khi nói đến điều kiện tự nhiên của Phù Nam.
- A. Nguồn lợi thủy hải sản dồi dào, phong phú.
-
B. Đất đai khô cằn, không thể canh tác.
- C. Nhiều khu vực có thể thiết lập thành cảng biển.
- D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 10: Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là
-
A. Ở nhà sàn.
- B. Thờ thần Mặt Trời.
- C. Thờ thần Sông.
- D. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 11: Văn minh Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh nào?
- A. Văn minh Lưỡng Hà.
- B. Văn minh Đông Sơn.
-
C. Văn minh Ấn Độ.
- D. Văn minh La Mã.
Câu 12: Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Phù Nam với Văn Lang -Âu Lạc và Chăm-pa là gì?
-
A. Làm nông trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
- B. Phát triển đánh bắt thủy hải sản và khai thác lâm sản.
- C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
- D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển.
Câu 13: Văn minh Ấn Độ du nhập vào Phù Nam qua:
- A. Các nhà sư.
-
B. Thương nhân và các nhà truyền giáo
- C. Các cuộc chiến tranh xâm lược.
- D. Các đoàn người di cư.
Câu 14: Trên cơ sở của văn hóa Óc Eo, một quốc gia cổ đã được hình thành với tên gọi là Vương quốc
- A. Óc Eo.
- B. Chăm-pa.
-
C. Phù Nam.
- D. Lan Xang.
Câu 15: Những lực lượng nào trong xã hội Phù Nam có vai trò chi phối các quan hệ chính trị - xã hội và ngoại giao?
- A. Nông dân và nô lệ.
- B. Nông dân và thợ thủ công.
- C. Vua và nông dân.
-
D. Quý tộc và tu sĩ.
Câu 16: Kinh tế của Vương quốc Phù Nam so với Văn Lang - Âu Lạc và Chăm-pa có điểm khác biệt nào?
- A. Vương quốc giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.
-
B. Ngoại thương đường biển phát triển mạnh mẽ.
- C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á.
- D. Thể chế chính trị là nhà nước quân chủ điển hình.
Câu 17: Điền vào chỗ trống: Xã hội Phù Nam cổ đại gồm nhiều tầng lớp, có sự phân hoá ... rõ rệt dưới ảnh hưởng của Ấn Độ giáo.
- A. Độ tuổi.
- B. Giới tính.
-
C. Giai cấp.
- D. Chủng tộc.
Câu 18: Xã hội Phù Nam bao gồm các tầng lớp chính nào?
- A. Quý tộc, địa chủ, nông dân.
-
B. Quý tộc, bình dân, nô lệ.
- C. Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô tì.
- D. Thủ lĩnh quân sự, bình dân, nô tì.
Câu 19: Tầng lớp nào là tầng lớp bị trị trong xã hội Phù Nam?
- A. Tu sĩ, thợ thủ công và nô lệ.
- B. Tu sĩ, thương nhân.
- C. Nông dân, quý tộc.
-
D. Nông dân, thợ thủ công và nô lệ.
Câu 20: Nhà nước Phù Nam ra đời vào khoảng thời gian nào?
- A. Đầu thế kỉ II.
- B. Đầu thế kỉ III.
- C. Đầu thế kỉ IV.
-
D. Đầu thế kỉ I.