Câu 1: Văn minh Chăm-pa ra đời trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của nền văn minh nào sau đây?
- A. Văn minh Trung Hoa
-
B. Văn minh Ấn Độ
- C. Văn minh Ai Cập
- D. Văn minh Lưỡng Hà
Câu 2: Quốc gia Lâm Ấp được hình thành ở khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
- A. Miền Trung và Bắc Trung Bộ
-
B. Miền Trung và Nam Trung Bộ
- C. Tỉnh Quảng Nam
- D. Tỉnh Bình Thuận
Câu 3: Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
- A. Chế độ phụ hệ
-
B. Chế độ mẫu hệ
- C. Chế độ vua - tôi
- D. Chế độ quan - dân
Câu 4: Nhà nước Lâm Ấp được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa
- A. Phùng Nguyên
- B. Đồng Nai
-
C. Sa Huỳnh
- D. Óc Eo
Câu 5: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
-
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
- B. Tháp Mỹ Khánh (Huế)
- C. Tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hòa)
- D. Tháp Cánh Tiên (Bình Định)
Câu 6: Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
- A. Tộc người và tín ngưỡng
- B. Tín ngưỡng và tôn giáo
- C. Lãnh thổ và tộc người
-
D. Địa hình và địa bàn cư trú
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
- A. Có nhiều vịnh, cảng biển tốt
- B. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi
-
C. Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng
- D. Có dải đồng bằng nhỏ, hẹp dọc ven biển
Câu 8: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là
- A. Nông nghiệp, thủ công nghiệp
-
B. Nông nghiệp trồng lúa nước
- C. Chăn nuôi, trồng lúa nước
- D. Buôn bán bằng đường biển
Câu 9:Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
-
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
- B. Tháp Mỹ Khánh (Huế)
- C. Tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hòa)
- D. Tháp Cánh Tiên (Bình Định)
Câu 10: Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Chăm-pa là
- A. Chiếm hữu nô lệ
- B. Dân chủ chủ nô
-
C. Chuyên chế cổ đại phương Đông
- D. Quân chủ lập hiến phương Đông
Câu 11: Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là
-
A. Dừa và Cau
- B. Hổ và Gấu
- C. Cam và Quýt
- D. Voi và Gấu
Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ cư dân Chăm-pa đã học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa dân tộc?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa
- B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết
-
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
- D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh
Câu 13: Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
- A. Chế độ phụ hệ
-
B. Chế độ mẫu hệ
- C. Chế độ vua - tôi
- D. Chế độ quan - dân
Câu 14: So với các quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Chăm-pa có điểm gì khác biệt?
-
A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp
- B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò
- C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công mĩ nghệ và đánh cá
- D. Đúc đồng, làm gốm, buôn bán đường biển phát triển mạnh
Câu 15: Một trong những tín ngưỡng bản địa của người Chăm-pa là
-
A. thờ sinh thực khí
- B. thờ Phật
- C. thờ Thành Hoàng
- D. thờ Thánh A-la
Câu 16: Điểm khác nhau về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so vớ cư dân Chăm-pa là gì?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hin-đu giáo và Phật giáo
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa
-
C. Phổ biến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiền và các anh hùng dân tộc
- D. Sáng tạo chữ riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Câu 17: Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào?
- A. Chữ Hán
- B. Chữ Nôm
-
C. Chữ Phạn
- D. Chữ La-tinh
Câu 18: Đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa có nét đặc sắc nào?
- A. Kĩ thuật xây dựng tháp đạt tới trình độ cao
- B. Hoạt động ngoại thương đường biển rất phát triển
- C. Chủ yếu làm nghề nông nghiệp trồng lúa nước
-
D. Các nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản rất phát triển.
Câu 19: Ai là người có công lập nên nhà nước Chăm-pa?
- A. Thục Phán
- B. Tượng Lâm
-
C. Khu Liên
- D. Lâm Ấp
Câu 20: Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào sau đây?
- A. Mông - Dao
- B. Thái
-
C. Nam Đảo
- D. Mường