TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu?
-
A. Tầng tế bào sống.
- B. Tầng sừng.
- C. Tuyến nhờn.
- D. Tuyến mồ hôi
Câu 2: Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da?
-
A. 85%
- B. 40%
- C. 99%
- D. 35%
Câu 3: Thân nhiệt ổn định là?
-
A. Lượng nhiệt tỏa ra và thu về cân bằng với nhau
- B. Lượng nhiệt tỏa ra phù hợp với lượng nhiệt dư thừa của cơ thể
- C. Lượng nhiệt thu về vừa đủ cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể
- D. Lượng nhiệt của cơ thể không bị mất mát.
Câu 4: Ở người bình thường, nhiệt độ đo được ở miệng là
- A. 38oC
- B. 37,5oC
-
C. 37oC
- D. 36,5oC
Câu 5: Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
- A. Dự trữ đường.
-
B. Cách nhiệt.
- C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài.
- D. Vận chuyển chất dinh dưỡng.
Câu 6: Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?
- A. Tránh để da bị xây xát.
-
B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ.
- C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da.
- D. Tập thể dục thường xuyên.
Câu 7: Vì sao da có thể điều hòa thân nhiệt? Chọn câu trả lời sai
- A. Do da có thụ quan nhiệt độ
- B. Do da có cơ đóng mở lỗ chân lông
- C. Mạch máu dưới da có thể co hoặc dãn
-
D. Da có lớp sừng bên ngoài.
Câu 8: Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
- A. Tuyến nhờn.
- B. Mạch máu.
-
C. Sắc tố da.
- D. Thụ quan.
Câu 9: Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?
- A. Tả.
- B. Sốt xuất huyết.
-
C. Hắc lào.
- D. Thương hàn.
Câu 10: Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau?
- A. Cơ co chân long.
- B. Lớp mỡ.
- C. Thụ quan.
-
D. Tầng sừng
Câu 11: Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?
- A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch.
- B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng.
-
C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch.
- D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn.
Câu 12: Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây?
-
A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch.
- B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng.
- C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch.
- D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn.
Câu 13: Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào?
1. Dãn mạch máu dưới da. 2. Run. 3. Vã mồ hôi. 4. Sởn gai ốc
-
A. 1, 3
- B. 1, 2, 3
- C. 3, 4
- D. 1, 2, 4
Câu 14: Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
- A. tầng sừng.
-
B. tầng tế bào sống.
- C. cơ co chân lông.
- D. mạch máu.
Câu 15: Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
-
A. Gan bàn chân.
- B. Má.
- C. Bụng chân.
- D. Đầu gối.
Câu 16: Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?
- A. Hệ tuần hoàn.
- B. Hệ nội tiết.
- C. Hệ bài tiết.
-
D. Hệ thần kinh.
Câu 17: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
- A. Thụ quan.
- B. Tuyến mồ hôi.
-
C. Tuyến nhờn.
- D. Tầng tế bào sống.
Câu 18: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?
-
A. Thụ quan.
- B. Mạch máu.
- C. Tuyến mồ hôi.
- D. Cơ co chân lông.
Câu 19: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?
-
A. Thụ quan
- B. Mạch máu
- C. Tuyến mồ hôi
- D. Cơ co chân lông
Câu 20: Đặc điểm nào không có ở tầng sừng của da?
- A. Dễ bong
- B. Tế bào chết
-
C. Chứa hạt sắc tố
- D. Tế bào xếp sít nhau
Câu 21: Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh?
- A. Ăn nhiều tinh bột.
- B. Uống nhiều nước.
-
C. Rèn luyện thân thể.
- D. Giữ ấm vùng cổ.
Câu 22: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da?
-
A. Lớp bì.
- B. Lớp biểu bì.
- C. Lớp mạch máu.
- D. Lớp mở dưới da.
Câu 23: Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả?
- A. Uống nước giải khát có ga.
- B. Tắm nắng.
- C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon.
-
D. Trồng nhiều cây xanh.
Câu 24: Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây?
- A. Tất cả các phương án còn lại.
- B. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh.
- C. Mặc ấm để che chắn gió.
-
D. Bổ sung nước điện giải.
Câu 25: Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất?
- A. Tai.
- B. Miệng.
-
C. Hậu môn.
- D. Nách