TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điền vào chỗ trống: "Các hoá chất được đựng trong chai hoặc lọ kín và có dán nhãn ghi đầy đủ thông tin, bao gồm tên, công thức, trọng lượng hoặc thể tích, ... , nhà sản xuất, cảnh báo và điều kiện bảo quản. Các dụng dịch cần ghi rõ nồng độ của chất tan.
-
A. Độ tinh khiết.
- B. Nồng độ mol.
- C. Nồng độ chất tan.
- D. Hạn sử dụng.
Câu 2: Biến áp nguồn là:
- A. Thiết bị xoay chuyển điện áp thành điện áp một chiều
- B. Thiết bị cung cấp nguồn điện
- C. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 180 V thành điện áp xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm
-
D. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220 V thành điện áp xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm
Câu 3: Joulemeter là gì?
-
A. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
- B. Thiết bị đo điện áp
- C. Thiết bị đo dòng điện
- D. Thiết bọ đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống?
- A. 1/2.
- B. 1/4.
- C. 1/6.
-
D. 1/3.
Câu 5: Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so với ngọn lửa từ dưới lên?
- A. 1/2.
-
B. 2/3.
- C. 3/4.
- D. 4/5.
Câu 6: Đâu là thiết bị sử dụng điện?
- A. Cầu chì ống.
- B. Dây nối.
-
C. Điot phát quang.
- D. Công tắc
Câu 7: Ampe kế dùng để làm gì?
- A. Đo hiệu điện thế
-
B. Đo cường độ dòng điện
- C. Đo chiều dòng điện
- D. Kiểm tra có điện hay không
Câu 8: Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?
- A. Có
-
B. Không
- C. Có thể với những hóa chất dạng bột
- D. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ
Câu 9: Đâu không phải nút chức năng trên thiết bị Joulemeter là?
- A. Nút start để khởi động.
-
B. Nút on để bật
- C. Nút reset để cài lại.
- D. Nút cài đặt để lựa chọn
Câu 10: Đâu là thiết bị hỗ trợ điện
- A. Biến trở.
- B. Bóng đèn pin kèm đui 3V
- C. Điot phát quang
-
D. Công tắc
Câu 11: Đâu không là dụng cụ thí nghiệm thông dụng?
- A. Ông nghiệm.
- B. Bình tam giác.
- C. Kẹp gỗ.
-
D. Acid.
Câu 12: Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất?
- A. Dùng panh, kẹp.
- B. Dùng tay
-
C. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh.
- D. Đổ trực tiếp
Câu 13: Xử lí hóa chất thừa sau khi dùng xong?
- A. Đổ ngược lại vào lọ hóa chất.
- B. Đổ ra ngoài thùng rác
-
C. Xử lí theo hướng dẫn giáo viên.
- D. Có thể mang về tự thí nghiệm tại nhà
Câu 14: Để lấy hóa chất từ ống hút nhỏ giọt, cần có?
- A. Tất cả các đáp án đều đúng.
- B. Dùng kim tiêm.
- C. Dùng miệng.
-
D. Quả bóp cao su.
Câu 15: Đâu không phải dụng cụ dễ vỡ trong phòng thí nghiệm
- A. Ống nghiệm.
- B. Ca đong thủy tinh.
-
C. Ống hút nhựa.
- D. Đèn cồn.
Câu 16: Điền vào chỗ trống: "Cách sử dụng thiết bị đo pH: cho ... của thiết bị vào dung dịch cần đo pH. giá trị pH của dung dịch sẽ xuất hiện trên thiết bị đo.
- A. Nguồn điện.
-
B. Điện cực.
- C. Cực âm.
- D. Cực dương.
Câu 17: Nhãn ghi tên trên các lọ hóa chất cần có yêu cầu gì?
-
A. Rõ chữ và đúng theo từng loại hóa chất
- B. Ghi tắt hoặc kí hiệu ngắn gọn
- C. Không cần nhãn ghi tên
- D. Không có yêu cầu gì, chỉ cần dán nhãn là được
Câu 18: Các hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
- A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
-
B. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,...
- C. Không có đáp án chính xác.
- D. Lọ bất kì có thể đựng được.
Câu 19: Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
- A. Kẹp gỗ.
- B. Bình tam giác.
- C. Ống nghiệm.
-
D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 20: Các thí nghiệm về điện ở môn Khoa Học Tự Nhiên thường dùng nguồn điện để có bộ nguồn 6V thì dùng pin nào?
- A. Một pin 3V.
- B. Hai pin 3V.
- C. Ba pin 2 V.
-
D. Bốn pin 1,5V.