NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trên thế giới có nhiều vấn đề an ninh toàn cầu , được xếp vào mấy nhóm?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 2: Các vấn đề về an ninh toàn cầu là?
- A. An ninh truyền thống
- B. An ninh phi truyền thống
- C. An ninh thể chất
-
D. A,B đúng
Câu 3: An ninh truyền thống là các vấn đề liên quan đến...?
- A. An ninh lương thực
- B. An ninh năng lượng
- C. An ninh mạng
-
D. Quân sự
Câu 4: An ninh phi truyền thống là các vấn đề liên quan đến?
- A. An ninh lương thực
- B. Xung đột sắc tộc
- C. Biến đổi khí hậu
-
D. A,B,C
Câu 5: Trong năm 2020 có khoảng bao nhiêu quốc gia ở trong tình trạng thiếu lương thực?
- A. 80
- B. 81
- C. 82
-
D. 83
Câu 6: Châu lục nào trên thế giới có tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới và có xu hương tăng nhanh nhất?
- A. Châu Á
- B. Châu Đại Dương
- C. Châu Âu
-
D. Châu Phi
Câu 7: Đâu là nguyên nhân gây ra khủng hoảng an ninh lương thực?
- A. Các cuộc xung đột vũ trang và nội chiến
- B. Thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh
- C. Bùng nổ dân số
-
D. A,B,C đúng
Câu 8: Đâu là giải pháp để giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu ?
- A. Cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho những vùng có nguy cơ mất an ninh lương thực cao nhất
- B. Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững, hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu
- C. Tăng cường phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế
-
D. A,B,C đúng
Câu 9: WFP là tên viết tắt của tổ chức nào ?
- A. Chương trình lương thực thế giới
- B. Qũy Tiền tệ Quốc tế
- C. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
-
D. Cơ quan năng lượng Quốc tế
Câu 10: Thế giới đang đối mặt với các thách thức về vấn đề an ninh năng lượng như:
-
A. Cạn kiệt nguồn năng lượng truyền thống
- B. Sự suy giảm mức tiêu thụ năng lượng của các quốc gia
- C. Nguy cơ gián đoạn nguồn cầu do tình hình bất ổn chính trị ở các khu vực có nguồn cung cấp dầu mỏ và khí tự nhiên hóa lỏng lớn
- D. Khủng khoảng thừa năng lượng đang diễn ra gay gắt tại nhiều khu vực và quốc gia
Câu 11: Đâu là giải pháp để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng?
- A. Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng
- B. Đẩy manh tìm kiếm, thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng
- C. Đầu tư khoa học- công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới
- D. A,B,C đúng
Câu 12: Năng lượng mới có thể kể đến như là?
- A. Năng lượng mặt trời
- B. Năng lượng gió
- C. Thủy triều
-
D. A,B,C đúng
Câu 13: Phát triển năng lượng cần gắn liền với:
- A. Bảo vệ thành quả làm ra
- B. Bảo vệ tài nguyên mô trường
- C. Bảo vệ con người
-
D. Đáo án khác
Câu 14: OPEC là viết tắt của tên tổ chức nào sau đây?
-
A. Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ
- B. Qũy Tiền tệ Quốc tế
- C. Chương trình lương thực Thế giới
- D. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
Câu 15: Vấn đề an ninh nguồn nước trên thế giới hiện nay đan gặp nhiều thách thức gồm:
- A. Nguồn nước ở nhiều nơi bị ô nhiễm
- B. Tình trạng khan hiếm nước ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu
- C. Tranh chấp nguồn nước của các quốc gia có chung lưu vực biển
-
D. A,B đúng
Câu 16: Một số giải pháp để đảm bảo an ninh nguồn nước là:
- A. Mỗi quốc gia cần chủ động xây dựng các giải pháp để bảo vệ nguồn nước và khắc phục tình trạng ô nhiễm nước
- B. Mỗi cá nhân có ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn nước tiết kiệm
- C. Tích trữ nguồn nước, bán lại với giá thành cao
-
D. A,B đúng
Câu 17: Giải pháp để bảo vệ nguồn nước và khắc phục tình trạng ô nhiễm nước là?
- A. Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi
- B. Đầu tư các công nghệ xử lí nước
- C. Bảo vệ môi trường xung quanh nguồn nước sinh hoạt
-
D. A,B,C đúng
Câu 18: Một số hiện tượng an ninh mạng là?
- A. Xâm nhập trái phép vào hệ thống thông tin
- B. Tấn công giám hệ thống giám sát điều khiển công nghiệp
- C. Chiếm đoạt thông tin cá nhân và dữ liệu người dùng để sử dụng vào mục đích chính trị , an ninh,..
-
D. A,B,C đúng
Câu 19: Bảo vệ hòa bình là nhiệm vụ của:
-
A. Toàn nhân loại.
- B. Các nước phát triển.
- C. Các tổ chức quốc tế.
- D. Các quốc gia giàu có.
Câu 20: Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do:
-
A. Chất thải công nghiệp chưa qua xử lí.
- B. Chất thải trong sản xuất nông nghiệp
- C. Nước xả từ các nhà máy thủy điện
- D. Khai thác và vận chuyển dầu mỏ.