Câu 1: Truyền thống gia đình, dòng họ là ……………………… mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- A. Những bí mật
- B. Những giá trị cốt lõi
- C. Của cải vật chất
-
D. Những giá trị tốt đẹp
Câu 2: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
- A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
- B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
-
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 3: Ý nghĩa tự hào về truyền thống gia đình dòng họ là?
- A. Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt qua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công.
- B. Chúng ta cần tự hào, nối tiếp và giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ bằng hành động và thái độ phù hợp.
-
C. Cả A và B
- D. Đáp án khác
Câu 4: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ gọi là:
-
A. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- B. Xây dựng gia đình văn hóa.
- C. Khoan dung.
- D. Đoàn kết, tương trợ.
Câu 5: Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
-
A. làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
- B. làm cho đất nước ta có nhiều mặt hàng để xuất khẩu.
- C. giúp cho chúng ta có thể giao lưu được với rất nhiều bạn bè.
- D. giúp cho chúng ta không phải lo về việc làm, thu nhập.
Câu 6: Câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:
- A. Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-
B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
- C. Cá không ăn muối cá ươn.
- D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 7: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. B chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
-
B. L rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
- C. T cho rằng gia đình, dòng họ mình không có truyền thống tốt đẹp nào.
- D. T cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
Câu 8: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- A. Truyền thống hiếu học.
-
B. Buôn thần bán thánh.
- C. Truyền thống yêu nước.
- D. Truyền thống nhân nghĩa.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.
- B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình
-
C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
- D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
Câu 10: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- A. Thờ cúng tổ tiên.
- B. Làng nghề làm nón lá.
- C. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.
-
D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
-
A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
- B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình
- C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
- D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
Câu 12: Hành vi nào trái với giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia dình, dòng họ?
- A. Xấu hổ vì sinh ra trên quê hương nghèo, khó khăn.
- B. Quảng bá ngành nghề truyền thống của gia đình dòng họ với thế giới.
- C. Tìm cách phát triển các nghề truyền thống của gia đình, dòng họ.
-
D. Đáp án B và C
Câu 13: Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
- A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn.
- B. Việc coi trọng chế độ thi cử.
-
C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”.
- D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”.
Câu 14: Quê S là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của S chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. S không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. S cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của S không?
- A. Đồng ý. Vì dòng họ không ai đỗ đã cao
- B. Đồng ý. Vì quê nghèo khó
-
C. Không đồng ý. Vì S là người chưa biết tôn trọng và phát huy truyền thống dân tộc
- D. Tất cả đều sai
Câu 15: Câu nói: "Đá mòn, nhưng dạ chẳng mòn/Tình dân nghĩa nước một lòng sắt non" nói về truyền thống …………………………… của dân tộc ta.
-
A. Yêu nước
- B. Hiếu học
- C. Yêu thương con người
- D. Tôn sư trọng đạo
Câu 16: Câu ca dao: “Học là học để hành/ Vừa hành vừa học mới thành người khôn.” Nói về truyền thống nào dưới đây?
- A. Truyền thống cần cù lao động.
-
B. Truyền thống hiếu học.
- C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
- D. Truyền thống yêu nước.
Câu 17: Những gia đình, dòng họ ở Việt Nam đang giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp nào sau đây?
a. Nhân nghĩa, thủy chung.
b. Khoan dung, nhân ái.
c. Cần cù.
d. Tích cực học tiếng nước ngoài.
e. Tôn sư trọng đạo.
f. Đoàn kết, tương trợ.
g. Yêu nước.
h. Uống nước nhớ nguồn.
i. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
- A. b, c, e, f, g, j.
- B. a, b, c, d, f, g, h.
-
C. a, b, c, e, f, g, h.
- D.a, b, c, e, f, g, i.
Câu 18: Làng tranh Đông Hồ thuộc địa phận tỉnh thành nào của nước ta?
- A. Bắc Giang.
- B. Hà Nội.
- C. Hà Nam.
-
D. Bắc Ninh.
Câu 19: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
- A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
- B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.
- C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.
-
D. Cả A và C.
Câu 20: Gia đình T có truyền thống yêu nước. Ông của T là lão thành cách mạng, bố của T đang làm việc trong quân đội. T rất tự hào về truyền thống gia đình, nên T rất nổ lực cố gắng học để thi đậu vào Học viện lục quân, để nối tiếp truyền thống gia đình. Việc làm của T thể hiện điều gì?
-
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.
- C. T muốn thể hiện cái tôi trước tất cả bạn bè và thầy cô.
- D. T muốn thể hiện mình trước gia đình và dòng họ.