Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.

III. Ý NGHĨA CỦA TẬP THỂ DỤC, THỂ THAO

Thảo luận: Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:

Câu hỏi 1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.

Câu hỏi 2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi.

Bài Làm:

1. Tập thể dục, thể thao có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động của hệ vận động do hoạt động này kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương; giúp cho cơ và

xương phát triển hài hoà; cơ bắp nở nang, rắn chắc; tăng cường sự dẻo dai của cơ thể, nhất là với HS ở độ tuổi dậy thì.

2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi như tập luyện theo các bài thể dục, thể thao trong môn Giáo dục thể chất; các bài tập yoga phù hợp với lứa tuổi; có thể thực hiện các hoạt động thể dục, thể thao khác nhưng phải phù hợp với cơ thể, tránh những tác động cơ học mạnh có thể gây nên các bệnh về xương và cơ.

Trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên

Trẻ em nên thử nhiều môn thể thao và phát triển các kỹ năng, ví dụ bơi lội, bóng chuyền và bóng đá.
Càng có nhiều hoạt động thể chất càng tốt, bất kể là không theo lịch trình, ví dụ chơi đùa trong sân đều rất tốt.
Khuyến khích các thanh thiếu niên, nếu có thể hãy duy trì một môn thể thao đồng đội.
Đối với những thanh thiếu niên không tham gia các môn thể thao đồng đội, thì bơi lội hoặc điền kinh có thể là một cách tốt để duy trì thể chất.

Độ tuổi 20

Thay đổi và lựa chọn những môn tập luyện 
nên xây dựng chế độ tập luyện định kỳ.

Độ tuổi 30 

Tập luyện một cách thông minh. Hãy thử luyện tập cường độ cao và ngắt quãng.
Đa dạng hóa chương trình tập thể dục

Độ tuổi 40

Bài tập sức bền: tạ bình vôi, chạy bộ, ...

Độ tuổi 50 

Tập luyện hai lần một tuần để duy trì khối lượng cơ bắp.
Nên thực hiện các bài tập sức bền, chẳng hạn như đi bộ. Đi bộ đủ nhanh để nhịp thở của bạn tăng lên và đổ mồ hôi.
Thử môn luyện tập khác. Thái cực quyền có thể rất tốt để cân bằng và thư giãn.

Độ tuổi 60 

Duy trì luyện tập các bài tập thể dục cho hệ tim mạch
Duy trì luyện tập các bài tập thể dục cho hệ tim mạch

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải KHTN 8 kết nối bài 31 Hệ vận động ở người

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ VẬN ĐỘNG

Câu hỏi 1. Quan sát Hình 31.1, phân loại các xương vào ba phần của bộ xương.

Câu hỏi 2. Quan sát Hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ co và đản. Liên hệ kiến thức về đòn bấy đã học ở bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.

Xem lời giải

II. MỘT SỐ BỆNH, TẬT LIÊN QUAN ĐẾN HỆ VẬN ĐỘNG

Câu hỏi 1. Quan sát Hình 31.4 và dự đoán xương não bị giòn, để gây. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.

Câu hỏi 2. Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân, số lượng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đế xuất và tuyên truyền biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.

Xem lời giải

IV. THỰC HÀNH: SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ KHI NGƯỜI KHÁC BỊ GÃY XƯƠNG

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý những điều gì?

Câu hỏi 2. Có thể sử dụng những dụng cụ nào tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.