Giáo án PTNL bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích

<p><strong>TIẾT 38-39/ </strong>Tuần: 13</p>

<p><strong>LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP C&Aacute;C PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT</strong></p>

<p><strong>TRONG B&Agrave;I VĂN NGHỊ LUẬN.</strong></p>

<p><em>Ng&agrave;y soạn:</em></p>

<p><em>Ng&agrave;y dạy:</em></p>

<p>&nbsp;I.&nbsp;<strong>Mức độ cần đạt</strong></p>

<ol>

<li><strong> Kiến thức :</strong></li>

</ol>

<p>a/ Nhận biết: X&aacute;c định c&aacute;c phương thức biểu đạt trong văn bản</p>

<p>b/ Th&ocirc;ng hiểu: Giải th&iacute;ch được kh&aacute;i niệm về phương thức biểu đạt</p>

<p>c/Vận dụng thấp: Nhận diện được t&iacute;nh ph&ugrave; hợp v&agrave; hiệu quả của việc vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong một số văn bản.</p>

<p>d/Vận dụng cao: Vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt để viết b&agrave;i văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo l&iacute;, về một hiện tượng đời sống, về một t&aacute;c phẩm văn học v&agrave; về một &yacute; kiến b&agrave;n về văn học.</p>

<ol start="2">

<li><strong> Kĩ năng :</strong></li>

</ol>

<p>a/ Biết l&agrave;m: b&agrave;i văn nghị luật c&oacute; kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt</p>

<p>b/ Th&ocirc;ng thạo: kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong b&agrave;i văn nghị luận</p>

<p><strong>3.Th&aacute;i độ :</strong></p>

<p>a/ H&igrave;nh th&agrave;nh th&oacute;i quen: &nbsp;sử dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong b&agrave;i văn nghị luận</p>

<p>b/ H&igrave;nh th&agrave;nh t&iacute;nh c&aacute;ch: tự tin khi lĩnh hội v&agrave; tạo lập văn bản th&ocirc;ng qua kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt</p>

<p>c/H&igrave;nh th&agrave;nh nh&acirc;n c&aacute;ch: c&oacute; tinh thần giữ g&igrave;n sự trong s&aacute;ng của tiếng Việt</p>

<p><strong>II. Nội dung trọng t&acirc;m</strong></p>

<p><strong>1</strong>.<strong>Kiến thức</strong></p>

<p>- Y&ecirc;u cầu v&agrave; tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong b&agrave;i văn nghị luận.</p>

<p>- C&aacute;ch vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong b&agrave;i văn nghị luận.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p>

<ol start="2">

<li><strong> Kĩ năng</strong></li>

</ol>

<p>- Nhận diện được t&iacute;nh ph&ugrave; hợp v&agrave; hiệu quả của việc vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong một số văn bản.</p>

<p>- Vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt để viết b&agrave;i văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo l&iacute;, về một hiện tượng đời sống, về một t&aacute;c phẩm văn học v&agrave; về một &yacute; kiến b&agrave;n về văn học.</p>

<ol>

<li><strong> Th&aacute;i độ:</strong></li>

</ol>

<p>-Vận dụng kiến thức để tạo lập văn bản.</p>

<ol start="4">

<li>Những năng lực cụ thể học sinh cần ph&aacute;t triển:</li>

</ol>

<p>- Năng lực thu thập th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan c&aacute;c phương thức biểu đạt</p>

<p>- Năng lực đọc &ndash; hiểu c&aacute;c văn bản để ph&aacute;t hiện c&aacute;c phương thức biểu đạt .</p>

<p>- Năng lực tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ, cảm nhận của c&aacute; nh&acirc;n c&oacute; sử dụng &nbsp;c&aacute;c phương thức biểu đạt.</p>

<p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Năng lực hợp t&aacute;c khi trao đổi, thảo luận những vấn đề trong cuộc sống&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p>

<p>- Năng lực ph&acirc;n t&iacute;ch, so s&aacute;nh c&aacute;c phương thức biểu đạt.</p>

<p>- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.</p>

<p><strong>III. Chuẩn bị</strong></p>

<p><strong>1/<em>Thầy</em></strong></p>

<p>-Giáo án</p>

<p>-Phi&ecirc;́u bài t&acirc;̣p, trả lời c&acirc;u hỏi</p>

<p>-Những ngữ liệu ti&ecirc;u biểu để nhận biết c&aacute;c phương thức biểu đạt</p>

<p>-Bảng ph&acirc;n c&ocirc;ng nhi&ecirc;̣m vụ cho học sinh hoạt đ&ocirc;̣ng tr&ecirc;n lớp</p>

<p>-Bảng giao nhi&ecirc;̣m vụ học t&acirc;̣p cho học sinh ở nhà</p>

<p><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </strong><strong>2/<em>Tr&ograve;</em></strong></p>

<p>-Đọc trước ngữ liệu trong SGK đ&ecirc;̉ trả lời c&acirc;u hỏi tìm hi&ecirc;̉u bài</p>

<p>-Các sản ph&acirc;̉m thực hi&ecirc;̣n nhi&ecirc;̣m vụ học t&acirc;̣p ở nhà (do giáo vi&ecirc;n giao từ ti&ecirc;́t trước)</p>

<p>-Đ&ocirc;̀ dùng học t&acirc;̣p</p>

<ol>

<li><strong> Tổ chức dạy v&agrave; học</strong>.</li>

<li><strong><em> Ổn định tổ chức lớp: </em></strong></li>

</ol>

<p>- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp</p>

<ol start="2">

<li><strong><em> Kiểm tra b&agrave;i cũ: </em></strong>Đọc b&agrave;i thơ &ldquo; S&oacute;ng &ldquo; của Xu&acirc;n Quỳnh v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch vẻ đẹp t&acirc;m hồn của người phụ nữ Việt Nam trong b&agrave;i thơ</li>

<li><strong><em> Tổ chức dạy v&agrave; học b&agrave;i mới:</em></strong></li>

</ol>

<p>&nbsp;</p>

<p><strong>&amp; 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 ph&uacute;t)</strong></p>

<table width="643">

<tbody>

<tr>

<td width="643">

<p><strong><em>Hoạt động của Thầy v&agrave; tr&ograve;</em></strong></p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="643">

<p>- <strong>&nbsp;&nbsp;GV</strong> y&ecirc;u cầu HS trả lời một số c&acirc;u hỏi trắc nghiệm: Từ bậc THCS, ch&uacute;ng ta đ&atilde; học những phương thức biểu đạt n&agrave;o?Ph&acirc;n biệt sự kh&aacute;c nhau của c&aacute;c kiểu văn bản tr&ecirc;n? C&aacute;c kiểu văn bản tr&ecirc;n c&oacute; thể thay thế cho nhau được kh&ocirc;ng? Tại sao?C&aacute;c phương thức biểu đạt tr&ecirc;n c&oacute; thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay kh&ocirc;ng? Tại sao? N&ecirc;u một v&igrave; dụ để minh hoạ.</p>

<p><strong>-&nbsp;&nbsp; HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>-&nbsp; <strong>HS</strong> b&aacute;o&nbsp; c&aacute;o kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>&nbsp;&nbsp; <strong>&nbsp;HS</strong> kể 6 phương thức biểu đạt;</p>

<p>- C&aacute;c kiểu văn bản tr&ecirc;n kh&aacute;c nhau ở hai điểm ch&iacute;nh l&agrave;:Thứ nhất, kh&aacute;c nhau về phương thức biểu đạt.Thứ hai, kh&aacute;c nhau về h&igrave;nh thức thể hiện.</p>

<p>- C&aacute;c kiểu văn bản tr&ecirc;n kh&ocirc;ng thể thay thế cho nhau được, v&igrave;:Phương thức biểu đạt kh&aacute;c nhau;H&igrave;nh thức thể hiện kh&aacute;c nhau;Mục đ&iacute;ch kh&aacute;c nhau..</p>

<p>C&aacute;c phương thức biểu đạt tr&ecirc;n c&oacute; thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, v&igrave;: Trong văn bản tự sự c&oacute; thể sử dụng phương thức mi&ecirc;u tả, thuyết minh, nghị lu&acirc;n... v&agrave; ngược lại.</p>

<p><strong>&nbsp;<em>V&agrave;o b&agrave;i:</em></strong> Trong một văn bản nghị luận, người viết tuỳ theo y&ecirc;u cầu m&agrave; c&oacute; thể kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. vậy sự kết hợp n&agrave;y thể hiện như thế n&agrave;o?</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong><strong>&amp; 2. H&Igrave;NH TH&Agrave;NH KIẾN THỨC</strong></p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<table width="674">

<tbody>

<tr style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="454">

<p><strong>Hoạt động của GV - HS</strong></p>

</td>

<td width="220">

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style="mso-yfti-irow: 1; height: 71.5pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="454">

<p><strong><u>* Thao t&aacute;c 1 : </u></strong></p>

<p><strong>Hướng dẫn HS </strong>luyện tập tr&ecirc;n lớp</p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 1</strong></p>

<p>V&igrave; sao trong một b&agrave;i văn nghị luận ch&uacute;ng ta c&oacute; những l&uacute;c cần vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt : tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm ?</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 2</strong></p>

<p>Muốn cho việc vận dụng c&aacute;c phương thức biểu đạt c&oacute; kết quả cao th&igrave; ch&uacute;ng ta cần ch&uacute; &yacute; điều g&igrave; ? Cho v&iacute; dụ ?</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 3</strong></p>

<p>Đọc đoạn tr&iacute;ch trong SGK để trả lời c&acirc;u hỏi.</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 4</strong></p>

<p>Viết b&agrave;i nghị luận&nbsp; ngắn theo chủ đề SGK n&ecirc;u ra (ch&uacute; &yacute; thực hiện theo những gợi &yacute; trong SGK).</p>

<p><strong>HS trao đổi nh&oacute;m, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận</strong></p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 1</strong></p>

<p>Trong b&agrave;i văn nghị luận c&oacute; l&uacute;c cần vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt tự sự, mi&ecirc;u tả v&agrave; biểu cảm v&igrave; :</p>

<p>- Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đ&oacute; l&agrave; sự kh&ocirc; khan, thi&ecirc;n về l&yacute; t&iacute;nh kh&oacute; đọc.</p>

<p>+ Yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm đem lại sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận .</p>

<p>Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.</p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 2</strong></p>

<p>Y&ecirc;u cầu của việc kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:</p>

<p>- B&agrave;i văn phải thuộc một kiểu văn bản ch&iacute;nh, ở đ&acirc;y kiểu văn bản ch&iacute;nh dứt kho&aacute;t phải l&agrave; văn nghị luận.</p>

<p>- Kể, tả, biểu cảm chỉ l&agrave; những yếu tố kết hợp. Ch&uacute;ng kh&ocirc;ng được l&agrave;m mất l&agrave;m mờ đi đặc trưng nghị luận của b&agrave;i văn.</p>

<p>- C&aacute;c yếu tố kể, tả, biểu cảm &nbsp;trong b&agrave;i văn nghị luận phải chịu sự chi phối v&agrave; phải phục vụ qu&aacute; tr&igrave;nh nghị luận, b&agrave;n bạc</p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 3</strong></p>

<p>- Trong đoạn tr&iacute;ch, người viết muốn khẳng định về sự cần thiết của chi ti&ecirc;u GNP (b&ecirc;n cạnh GDP) .</p>

<p>Để l&agrave;m l&agrave;m cho b&agrave;i viết của m&igrave;nh thuyết phục ngo&agrave;i việc sử dụng c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận, người viết c&ograve;n vận dụng thao t&aacute;c thuyết minh, giới thiệu một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng, ch&iacute;nh x&aacute;c về chỉ số GDP v&agrave; GNP ở Việt Nam.</p>

<p>* <strong>Nh&oacute;m 4</strong></p>

<p>Chủ đề : Nh&agrave; văn m&agrave; t&ocirc;i h&acirc;m mộ.</p>

<p>(Văn bản mẫu : tham khảo b&agrave;i viết về nh&agrave; văn Thạch Lam&nbsp; của Nguyễn Tu&acirc;n).</p>

</td>

<td width="220">

<p>I. <strong>Luyện tập tr&ecirc;n lớp</strong></p>

<p><em>B&agrave;i tập 1</em></p>

<p>a) Trong b&agrave;i văn nghị luận c&oacute; l&uacute;c cần vận dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt tự sự, mi&ecirc;u tả v&agrave; biểu cảm</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>b) Y&ecirc;u cầu của việc kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt trong văn nghị luận:</p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>&nbsp;</em></p>

<p><em>B&agrave;i tập 2 </em></p>

<p>Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thuyết minh trong văn nghị luận</p>

<p>- Thuyết minh l&agrave; thao t&aacute;c giới thiệu, tr&igrave;nh b&agrave;y ch&iacute;nh x&aacute;c, kh&aacute;ch quan về t&iacute;nh chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.</p>

<p>- T&aacute;c dụng, &yacute; nghĩa của việc sử dụng thao t&aacute;c thuyết minh.</p>

<p>+ Hỗ trợ đắc lực cho sự b&agrave;n luận của t&aacute;c giả,&nbsp; đem lại những hiểu biết th&uacute; vị .</p>

<p>+ Gi&uacute;p người đọc h&igrave;nh dung vấn đề một c&aacute;ch cụ thể v&agrave; h&igrave;nh dung về mức độ nghi&ecirc;m t&uacute;c của vấn đề.</p>

<p><em>B&agrave;i tập 3 :&nbsp; Viết b&agrave;i văn nghị luận</em></p>

</td>

</tr>

<tr style="mso-yfti-irow: 2; mso-yfti-lastrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="454">

<p><strong><u>* Thao t&aacute;c 1 : </u></strong></p>

<p>- Hướng dẫn luyện tập ở nh&agrave;.</p>

<p>&nbsp;Y&ecirc;u cầu HS về nh&agrave; viết b&agrave;i nghị luận&nbsp; theo chủ đề : Gia đ&igrave;nh trong thời hiện đại. Y&ecirc;u cầu : b&agrave;i viết phải vận dụng kết hợp &iacute;t nhất l&agrave; một trong 4 phương thức biểu đạt đ&atilde; học</p>

<p>&nbsp;</p>

<p><strong><u>&nbsp;</u></strong></p>

<p><u>&nbsp;</u></p>

<p>HS về nh&agrave; viết b&agrave;i nghị luận&nbsp; theo chủ đề</p>

<p>&nbsp;</p>

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="220">

<p><strong>II. Luyện tập ở nh&agrave;</strong></p>

<p><em>B&agrave;i tập 1:</em></p>

<p>Cả 2 nhận định đều đ&uacute;ng v&igrave; :</p>

<p>- Một b&agrave;i văn nghị luận chỉ hấp dẫn khi sử dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt nếu kh&ocirc;ng n&oacute; rất dễ xa v&agrave;o trừu tượng, kh&ocirc; khan....</p>

<p>- T&aacute;c phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương ph&aacute;p sẽ rơi v&agrave;o đơn điệu, nh&agrave;m ch&aacute;n, kh&ocirc; cứng.</p>

<p><em>B&agrave;i tập 2 :</em></p>

<p>&nbsp;Viết b&agrave;i theo chủ đề : Gia đ&igrave;nh trong thời hiện đại.</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p>&nbsp;</p>

<p><strong>&amp;</strong><strong> 3.LUYỆN TẬP </strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<table width="662">

<tbody>

<tr style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="662">

<p><strong>Hoạt động của GV - HS</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="662">

<p><strong>GV y&ecirc;u cầu HS trả lời một số c&acirc;u hỏi trắc nghiệm: </strong></p>

<p>Lập bảng tổng hợp về c&aacute;c phương thức biểu đạt:</p>

<p>&nbsp;</p>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width="55">

<p>STT</p>

</td>

<td width="168">

<p>Kiểu văn bản</p>

</td>

<td width="276">

<p>Phương thức biểu đạt</p>

</td>

<td width="169">

<p>V&iacute; dụ về h&igrave;nh thức văn bản cụ thể</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="55">

<p>1</p>

</td>

<td width="168">

<p>Văn bản tự sự</p>

</td>

<td width="276">

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="169">

<p>&nbsp;</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="55">

<p>2</p>

</td>

<td width="168">

<p>Văn bản mi&ecirc;u tả</p>

</td>

<td width="276">

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="169">

<p>&nbsp;</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="55">

<p>3</p>

</td>

<td width="168">

<p>Văn bản biểu cảm</p>

</td>

<td width="276">

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="169">

<p>&nbsp;</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="55">

<p>4</p>

</td>

<td width="168">

<p>Văn bản thuyết minh</p>

</td>

<td width="276">

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="169">

<p>&nbsp;</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="55">

<p>5</p>

</td>

<td width="168">

<p>Văn bản nghị lu&acirc;n</p>

</td>

<td width="276">

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="169">

<p>&nbsp;</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="55">

<p>6</p>

</td>

<td width="168">

<p>Văn bản điều h&agrave;nh (h&agrave;nh ch&iacute;nh - c&ocirc;ng vụ)</p>

</td>

<td width="276">

<p>&nbsp;</p>

</td>

<td width="169">

<p>&nbsp;</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong>-&nbsp;&nbsp; HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>- <strong>&nbsp;HS</strong> b&aacute;o &nbsp;c&aacute;o kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong><em>Trả lời:</em></strong></p>

<p>&nbsp;</p>

<table>

<tbody>

<tr>

<td width="45">

<p><strong>STT</strong></p>

</td>

<td width="108">

<p><strong>Kiểu văn bản</strong></p>

</td>

<td width="277">

<p><strong>Phương thức biểu đạt</strong></p>

</td>

<td width="234">

<p><strong>V&iacute; dụ về h&igrave;nh thức văn bản cụ thể</strong></p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="45">

<p>1</p>

</td>

<td width="108">

<p>Văn bản tự sự</p>

</td>

<td width="277">

<p>Trinh b&agrave;y c&aacute;c sự việc (sự ki&ecirc;n) c&oacute; quan h&ecirc; nh&acirc;n quả dẫn đến k&eacute;t cục, biểu l&ocirc; &yacute; nghĩa</p>

<p>Mục đ&iacute;ch: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, b&agrave;y tỏ tinh cảm, th&aacute;i đ&ocirc;</p>

</td>

<td width="234">

<p>Bản tin b&aacute;o ch&iacute;</p>

<p>Bản tường thuật, tường trinh</p>

<p>T&aacute;c phẩm lịch sử</p>

<p>T&aacute;c phẩm văn học nghệ thuật: truyện, tiểu thuyết, k&iacute; sự...</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="45">

<p>2</p>

</td>

<td width="108">

<p>Văn bản mi&ecirc;u tả</p>

</td>

<td width="277">

<p>T&aacute;i hiện c&aacute;c t&iacute;nh chất, thuộc t&iacute;nh sự vật, hiện tượng l&agrave;m cho ch&uacute;ng hiển hiện</p>

<p>Mục đ&iacute;ch: Gi&uacute;p con người cảm nhận v&agrave; hiểu được ch&uacute;ng</p>

</td>

<td width="234">

<p>Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật</p>

<p>Đoạn văn mi&ecirc;u tả trong t&aacute;c phẩm tự</p>

<p>sự</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="45">

<p>3</p>

</td>

<td width="108">

<p>Văn bản biểu cảm</p>

</td>

<td width="277">

<p>B&agrave;y tỏ trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp tinh cảm, cảm x&uacute;c của con người đối với con người, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, x&atilde; hội, sự vật.</p>

<p>Mục đ&iacute;ch: B&agrave;y tỏ tinh cảm v&agrave; khơi gợi sự đồng cảm.</p>

</td>

<td width="234">

<p>Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn. văn tế, điếu văn.</p>

<p>Thư từ biểu hiện tinh cảm giữa người với người.</p>

<p>T&aacute;c phẩm văn học; thơ trữ tinh, tuỳ b&uacute;t, b&uacute;t k&iacute;...</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="45">

<p>4</p>

</td>

<td width="108">

<p>Văn bản thuyết minh</p>

</td>

<td width="277">

<p>Tr&igrave;nh b&agrave;y thuộc t&iacute;nh, cấu tạo, nguy&ecirc;n nh&acirc;n, kết quả, t&iacute;nh c&oacute; &iacute;ch hoặc c&oacute; hại của sự v&acirc;t, hi&ecirc;n tượng.</p>

<p>Mục đ&iacute;ch: Gi&uacute;p người đọc c&oacute; tri thức kh&aacute;ch quan v&agrave; c&oacute; th&aacute;i độ đ&uacute;ng đắn đối với ch&uacute;ng.</p>

</td>

<td width="234">

<p>Bản thuyết minh sản phẩm h&agrave;ng ho&aacute;.</p>

<p>Lời giới thi&ecirc;u di t&iacute;ch, thắng cảnh, nh&acirc;n v&acirc;t.</p>

<p>Văn bản trinh b&agrave;y tri thức v&agrave; phương ph&aacute;p trong khoa học tự nhi&ecirc;n v&agrave; x&atilde; hội.</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="45">

<p>5</p>

</td>

<td width="108">

<p>Văn bản nghị lu&acirc;n</p>

</td>

<td width="277">

<p>Trinh b&agrave;y tư tưởng, quan điểm đối với tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội, con người v&agrave; t&aacute;c phẩm văn học bằng c&aacute;c lu&acirc;n điểm, lu&acirc;n cứ v&agrave; c&aacute;ch l&acirc;p lu&acirc;n.</p>

<p>Mục đ&iacute;ch: Thuyết phục mọi người tin theo c&aacute;i đ&uacute;ng, c&aacute;i tốt, từ bỏ c&aacute;i sai, c&aacute;i xấ'u.</p>

</td>

<td width="234">

<p>C&aacute;o, hịch, chiếu, biểu.</p>

<p>X&atilde; lu&acirc;n, binh lu&acirc;n, lời k&ecirc;u gọi.</p>

<p>S&aacute;ch l&iacute; lu&acirc;n.</p>

<p>Lời ph&aacute;t biểu trong hội thảo về khoa học x&atilde; hội.</p>

<p>Tranh lu&acirc;n về một vấ'n đề ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội, văn học.</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="45">

<p>6</p>

</td>

<td width="108">

<p>Văn bản điều h&agrave;nh (h&agrave;nh ch&iacute;nh - c&ocirc;ng vụ)</p>

</td>

<td width="277">

<p>Tr&igrave;nh b&agrave;y theo mẫu chung v&agrave; chịu tr&aacute;ch nhi&ecirc;m ph&aacute;p l&iacute; về c&aacute;c &yacute; kiến, nguy&ecirc;n vọng của c&aacute; nh&acirc;n, t&acirc;p thể đối với cơ quan quản l&iacute;; hay ngược lại, b&agrave;y tỏ y&ecirc;u cầu, quyết định của người c&oacute; thẩm quyền đối với người c&oacute; tr&aacute;ch nhi&ecirc;m thực thi, hoặc thoả thuận giữa c&ocirc;ng d&acirc;n với nhau về lợi &iacute;ch v&agrave; nghĩa vụ.</p>

<p>Mục đ&iacute;ch: Đảm bảo c&aacute;c quan h&ecirc; binh thường giữa người v&agrave; người theo quy định v&agrave; ph&aacute;p lu&acirc;t.</p>

</td>

<td width="234">

<p>Đơn từ, B&aacute;o c&aacute;o, Đề nghị, Bi&ecirc;n bản, Tường trinh, Th&ocirc;ng b&aacute;o, Hợp đồng, Quảng c&aacute;o, Bản tin...</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p><strong>&nbsp;</strong><strong>&amp;</strong><strong> 4.VẬN DỤNG </strong></p>

<table width="664">

<tbody>

<tr style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="132">

<p><strong>Hoạt động của GV - HS</strong></p>

</td>

<td width="531">

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 418.15pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="132">

<p><strong>GV y&ecirc;u cầu HS trả lời một số c&acirc;u hỏi trắc nghiệm: </strong>N&ecirc;u khả năng kết hợp giữa c&aacute;c phương thức:</p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<p>-&nbsp;&nbsp; HS thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p>-&nbsp; HS b&aacute;o&nbsp; c&aacute;o kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

</td>

<td width="531">

<table>

<tbody>

<tr>

<td width="154">

<p>Tự sự</p>

</td>

<td width="122">

<p>Mi&ecirc;u tả</p>

</td>

<td width="102">

<p>Biểu cảm</p>

</td>

<td width="102">

<p>Nghị luận</p>

</td>

<td width="103">

<p>Thuyết minh</p>

</td>

</tr>

<tr>

<td width="154">

<p>C&oacute; sử dụng bốn phương thức c&ograve;n lại</p>

<p>Ngo&agrave;i ra, tự sự c&ograve;n c&oacute; thể kết hợp với mi&ecirc;u tả nội t&acirc;m, đối thoại v&agrave; độc thoại nội t&acirc;m (c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng của người kể v&agrave; ng&ocirc;i kể)</p>

</td>

<td width="122">

<p>- C&oacute; sử dụng c&aacute;c phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh</p>

</td>

<td width="102">

<p>- C&oacute; sử dụng c&aacute;c phương thức tự sự, mi&ecirc;u tả, nghị lu&acirc;n</p>

</td>

<td width="102">

<p>- C&oacute; sử dụng c&aacute;c phương thức tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm, thuyết minh</p>

</td>

<td width="103">

<p>- C&oacute; sử dụng c&aacute;c phương thức mi&ecirc;u tả, nghị luận</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p>&nbsp;</p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<ol start="5">

<li><strong> T&Igrave;M T&Ograve;I, MỞ RỘNG.</strong></li>

</ol>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

<table width="661">

<tbody>

<tr style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="397">

<p><strong>Hoạt động của GV - HS</strong></p>

</td>

<td width="264">

<p><strong>Kiến thức cần đạt</strong></p>

</td>

</tr>

<tr style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; height: 32.35pt; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="397">

<p><strong>GV y&ecirc;u cầu HS trả lời một số c&acirc;u hỏi trắc nghiệm: </strong></p>

<p>Viết đoạn văn ngắn b&agrave;y tỏ vẻ đẹp t&acirc;m hồn người phụ nữ trong t&igrave;nh y&ecirc;u qua b&agrave;i thơ <em>S&oacute;ng </em>của Xu&acirc;n Quỳnh ( c&oacute; sử dụng kết hợp c&aacute;c phương thức biểu đạt)</p>

<p>&nbsp;</p>

<p><strong>-&nbsp; </strong><strong>HS</strong> thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong>-&nbsp; HS</strong> b&aacute;o&nbsp; c&aacute;o kết quả thực hiện nhiệm vụ:</p>

<p><strong>&nbsp;</strong></p>

</td>

<td width="264">

<p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nắm vững c&aacute;c phương thức biểu đạt</p>

<p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;Vận dụng để ph&acirc;n t&iacute;ch theo y&ecirc;u cầu đề ra.</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

<p>&nbsp;</p>

<h2>4. Hướng dẫn về nh&agrave;&nbsp; ( 1 ph&uacute;t)</h2>

<table width="708">

<tbody>

<tr style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="708">

<p>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN D&Ograve; ( 5 PH&Uacute;T)</p>

<p>Kết hợp luyện tập tr&ecirc;n lớp v&agrave; luyện tập ở nh&agrave; để ph&aacute;t triển kĩ năng l&agrave;m văn nghị luận.</p>

</td>

</tr>

<tr style="mso-yfti-irow: 1; mso-yfti-lastrow: yes; mso-prop-change: Unknown 20110514T0933;">

<td width="708">

<p>- Chuẩn bị b&agrave;i: Đ&Agrave;N GHI TA CỦA LORCA</p>

</td>

</tr>

</tbody>

</table>

Xem thêm các bài Giáo án ngữ văn 12, hay khác:

Bộ Giáo án ngữ văn 12 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 12.

Xem Thêm

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.