Dạng 2: Tính tích phân của những phân thức có bậc tử và bậc mẫu chênh lệch lớn.

Dạng 2: Tính tích phân của những phân thức có bậc tử và bậc mẫu chênh lệch lớn.

Bài Làm:

I.Phương pháp giải

Bản chất của phương pháp là tách một tích phân có khoảng cách giữa bậc tử và bậc mấu rất lớn thành 2 tích phân có bậc của tử và mẫu nhỏ hơn.

II.Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Tính $I=\int_{1}^{2}\frac{1-x^{5}}{x(1+x^{5})}dx$.

Bài giải:

$I=\int_{1}^{2}\frac{1-x^{5}}{x(1+x^{5})}dx$

$I=\frac{1}{5}\int_{1}^{2}\frac{1-x^{5}}{x^{5}(1+x^{5})}d(x^{5})$

$=\frac{1}{5}\int_{1}^{2} \left ( \frac{1}{x^{5}}-\frac{2}{1+x^{5}} \right )d(x^{5})$

$=ln2-\frac{2}{5}ln\frac{33}{2}$

Bài tập 2: Tính $I=\int_{1}^{2} \frac{1}{x^{3}(1+x^{2})}d(x)$.

Bài giải:

Ta có:

$I=\int_{1}^{2} \frac{1}{x^{3}(1+x^{2})}d(x)$

$I=\int_{1}^{2} \frac{1}{x^{3}(1+x^{2})}d(x)$

$=\int_{1}^{2} \frac{(1+x^{2})-x^{2}}{x^{3}(1+x^{2})}d(x)$

$=\int_{1}^{2} \left [ \frac{1}{x^{3}}-\frac{1}{x(1+x^{2})} \right ]dx$

$=\int_{1}^{2} \left [ \frac{1}{x^{3}}-\frac{(1+x^{2})-x^{2}}{x(1+x^{2})} \right ]$dx

$=\int_{1}^{2} \left ( \frac{1}{3}-\frac{1}{x}+\frac{x}{1+x^{2}} \right )dx$

$=\int_{1}^{2} \left ( \frac{1}{x^{3}} -\frac{1}{x}\right )dx+\int_{1}^{2}\frac{1}{2}\frac{d(1+x^{2})}{1+x^{2}}$

$=-\frac{1}{2x^{2}}-lnx+\frac{1}{2}ln(1+x^{2})$

$=\frac{3}{8}-ln2+\frac{1}{2}ln\frac{5}{2}$.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 2: Tích phân

Câu 1:Trang 112 - sgk giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) $\int_{-\frac{1}{2}}^{\frac{1}{2}}\sqrt[3]{(1-x)^{2}}dx$

b) $\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}\sin (\frac{\prod }{4}-x) dx$

c) $\int_{\frac{1}{2}}^{2}\frac{1}{x(x+1)} dx$

d) $\int_{0}^{2}x(x+1) ^{2}dx$

e) $\int_{\frac{1}{2}}^{2}\frac{1-3x}{(x+1)^{2}}dx$

g) $\int_{-\frac{\prod} {2}}^{\frac{\prod}{2}}\sin 3xcos 5xdx$

Xem lời giải

Câu 2:Trang 112 - sgk giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) $\int_{0}^{2}\left | 1-x \right | dx$

b) $\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}\sin^{2}xdx$

c) $\int_{0}^{\ln 2}\frac{e^{2x+1+1}}{e^{x}} dx$

d) $\int_{0 }^{\prod}\sin 2x\cos^{2}xdx$

Xem lời giải

Câu 3: Trang 113 - sgk giải tích 12

Sử dụng phương pháp biến đổi số, tính tích phân:

a) $\int_{0}^{3}\frac{x^{2}}{(1+x)^{\frac{3}{2}}}dx$ đặt $u=x+1$

b) $\int_{0}^{1}\sqrt{1-x^{2}} dx$ đặt $x=\sin t$

c) $\int_{0}^{1}\frac{e^{x}(1+x)}{1+xe^{x}} dx$ đặt $u=1+xe^{x}$

d) $\int_{0}^{\frac{a}{2}}\frac{1}{\sqrt{a^{2}-x^{2}}} dx$, $(a>0)$  đặt  $x=a\sin t$

Xem lời giải

Câu 4:Trang 113 - sgk giải tích 12

Sử dụng phương pháp tích phân tưng phần, hãy tính tích phân:

a) $\int_{0}^{\frac{\prod}{2}}(x+1)\sin xdx$

b) $\int_{1}^{e}x^{2}\ln xdx$

c) $\int_{0}^{1}\ln(1+x)dx$

d) $\int_{0}^{1}(x^{2}-2x-1)e^{-x}dx$

Xem lời giải

Câu 5:Trang 113 - sgk giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) $\int_{0}^{1}(1+3x)^{\frac{3}{2}}dx$

b) $\int_{0}^{\frac{1}{2}\frac{x^{3}-1}{x^{2}-1}}dx$

c) $\int_{1}^{2}\frac{\ln (1+x)}{x^{2}}dx$

Xem lời giải

Câu 6:Trang 113 - sgk giải tích 12

Tính $\int_{0}^{1}x(1-x)^{5}dx$ bằng hai cách:

a) Đổi biến số $u=1-x$

b) Tích phân từng phần.

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Dạng 1: Tính tích phân dùng phương pháp đồng nhất hệ số với phân thức có mẫu ở dạng tích

Xem lời giải

Dạng 3: Tính tích phân bằng phương pháp đưa về các phân thức có mẫu số là biểu thức bình phương

Xem lời giải

Dạng 4: Tính tích phân của phân thức có bậc của  tử số lớn hơn bậc mẫu số.

Xem lời giải

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.