Bỏ qua ma sát . Tính lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính công của lực kéo của người công nhân.

2. Để đưa một vật có trọng lượng P = 360 N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10 m.

a) Bỏ qua ma sát . Tính lực kéo và độ cao mà vật đã được đưa lên. Tính công của lực kéo của người công nhân.

b) Trong thực tế do có ma sát nên người công nhân đã phải sử dụng lực kéo 200 N. Tính công của lực kéo của người công nhân.

Bài Làm:

a)Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên lực kéo mà người công nhân kéo là 180 N và độ cao mà vật được đưa lên là 5 m.

Công lực kéo của người công nhân là :

         A = F.h = 180.5 = 900 N

b) Công của lực kéo người công nhân trong thực tế là :

         A = F.h = 200.5 = 1000 N

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 8, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 8, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 8 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Chủ để 2: Không khí, nước

Chủ đề 3: Dung dịch

Chủ đề 4: Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề 5: Phi kim

Chủ đề 6: Áp suất, lực đẩy ác-si-mét

Chủ đề 7: Công, công suất cơ năng

Chủ đề 8: Nhiệt và truyền nhiệt

Chủ đề 9: Nâng cao sức khỏe trong trường học

Chủ đề 10: Sinh vật với môi trường sống

Chủ đề 11: Môi trường và biến đổi khí hậu

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.