Câu 1: Câu nào nói về nhiệt năng sau đây là không đúng?
- A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
-
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.
- C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
Câu 2: Nhiệt độ của vật càng cao thì:
- A. Nhiệt năng càng nhỏ.
- B. Nhiệt năng không đổi.
-
C. Nhiệt năng càng lớn.
- D. Nhiệt năng lúc lớn lúc nhỏ
Câu 3: Nhiệt lượng là:
-
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
- C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật
- A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
-
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.
- C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
- D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 5: Nhiệt lượng không cùng đơn vị với đại lượng nào dưới đây?
- A. Năng lượng.
- B. Công.
- C. Nhiệt năng.
-
D. Trọng lượng.
Câu 6: Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền
- A. xuống dưới
- B. lên trên
- C. theo phương ngang
-
D. đều theo mọi hướng
Bài 7: Câu nào sau đây đúng:
-
A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- B. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
- C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- D. Nhiệt lượng là phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về nhiệt năng của vật là đúng?
- A. Khi nhiệt độ của vật là 0oC thì nhiệt năng của vật bằng không.
- B. Nhiệt năng của một vật bằng động năng của vật đó.
-
C. Hai khối nước có nhiệt độ như nhau nhưng khối lượng khác nhau thì nhiệt năng của chúng khác nhau.
- D. Khi vật nằm yên thì nhiệt năng của vật bằng không.
Câu 9: Có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của vật rắn dựa vào sự thay đổi
- A. khối lượng của vật.
- B. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.
- C. khối lượng riêng của vật.
-
D. nhiệt độ của vật.
Câu 10: Nung nóng đồng xu sau đó bỏ vào cốc nước lạnh, đồng xu nguội đi, nước nóng lên. Trong quá trình có sự chuyển hoá năng lượng:
- A. Cơ năng sang nhiệt năng.
- B. Quang năng sang nhiệt năng.
-
C. Nhiệt năng sang nhiệt năng.
- D. Nhiệt năng sang cơ năng.
Câu 11: Nhiệt lượng là phần
-
A. nhiệt năng mà vật nhận thêm hoặc mất đi.
- B. thế năng mà vật nhận thêm hoặc mất đi.
- C. động năng mà vật nhận thêm hoặc mất đi.
- D. cơ năng mà vật nhận thêm hoặc mất đi.
Câu 12: Một vật có thể thu được nhiệt lượng để nóng lên nếu cho vật tiếp xúc với vật có
- A. cơ năng lớn hơn.
- B. khối lượng lớn hơn.
- C. nhiệt năng lớn hơn lớn hơn.
-
D. nhiệt độ cao hơn.
Câu 13: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
-
A. Khối lượng.
- B. Nhiệt năng.
- C. Nhiệt độ.
- D. Thể tích.
Câu 14: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
- A. Truyền nhiệt
- B. Thực hiện công
-
C. Cả hai cách đều đúng
- D. Cả hai cách đều sai
Câu 15: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Nhiệt năng của miếng đồng tăng lên.
-
B. Nhiệt năng của cốc nước tăng lên.
- C. Nhiệt năng của miếng đồng thay đổi do có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng.
- D. Nhiệt năng của vật thay đổi do thực hiện công.
Câu 16: Khi có sự truyền nhiệt, nhiệt lượng truyền từ
- A. vật có thể tích lớn đến vật có thể tích nhỏ.
-
B. vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp.
- C. vật có khối lượng lớn đến vật có khối lượng nhỏ.
- D. vật có động năng lớn đến vật có động năng nhỏ.
Câu 17: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
- A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
- B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
-
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
- D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Câu 18: Kết luận nào sau đây về nhiệt lượng là đúng?
- A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lượng của vật càng lớn.
- B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật càng lớn.
- C. Vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn thì nhiệt lượng vật càng lớn.
-
D. Cả ba câu trên đều sai.