Câu 1: Nội dung chính của tập thơ Từ ấy là gì ?
-
A. Ghi lại chặng đường đấu tranh và trưởng thành của tác giả từ khi bắt gặp lí tưởng đến cách mạng tháng 8/1945
- B. Ghi lại cuộc đấu tranh gian khổ ,vô cùng anh dũng ,bất khuất của các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù thực dân pháp
- C. Ghi lại những dằn vặt băn khoăn ,trăn trở của tác giả trong những năm tháng bị giam cầm trong nhà tù
- D. Ghi lại những chặng đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong những năm trước cách mạng tháng 8
-
A. Vào năm 1938, khi tác giả được tham gia cách mạng.
- B. Vào năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám thắng lợi.
- C. Vào năm 1975, khi đất nước thông nhất.
- D. Vào năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng ?
- A. Từ ấy là bài thơ của Tố Hữu sáng tác năm 1955
- B. Từ ấy là một phần trong tập thơ cùng tên của tác giả
- C. Từ ấy là bài thơ tác giả Tố Hữu viết khi tham gia Đảng cộng sản Việt Nam
-
D. Từ ấy là một bài thơ ,đồng thời là tên một tập thơ đầu tay của Tố Hữu
Câu 4: Bao trùm lên toàn bài thơ Từ ấy là tình cảm gì của tác giả ?
- A. Niềm tự hào khi được gặp ánh sáng cuả cách mạng
-
B. Niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cộng sản
- C. Niềm sung sướng của nhà thơ khi tham gia hoạt động cách mạng
- D. Niềm hân hoan của tác giả khi cách mạng tháng 8 thành công
-
A. Tôi buộc lòng tôi với mọi người/ Để tình trang trải với trăm nơi.
- B. Để hồn tôi với bao hồn khổ/ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
- C. Tôi đã là con của vạn nhà/ Là em của vạn kiếp phôi pha.
- D. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ./ Mặt trời chân lí chói qua tim.
Câu 6: Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “mặt trời chân lí chói qua tim”( bài thơ Từ ấy )?
- A. Nhân hoá
-
B. ẩn dụ
- C. Hoán dụ
- D. Phóng đại
- A. Hình ảnh chỉ tổ chức Đảng Cộng sản.
-
B. Hình ảnh chỉ ánh sáng rực rỡ của lí tưởng cộng sản.
- C. Hình ảnh chỉ những người lãnh đạo các chiến sĩ cộng sản.
- D. Hình ảnh chỉ những tài liệu tuyên truyền cách mạng.
Câu 8: Ý nào sau đây không chính xác về bài thơ Từ ấy?
- A. bài thơ "Từ ấy" được ra đời để ghi lại sự kiện ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp
- B. Từ ấy được sáng tác năm 1938. nằm trong phần "Máu lửa" của tập Từ ấy..
- C. Bài thơ cho thấy được rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.
-
D. Bài thơ tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
Câu 9: Hai từ “để” lặp lại ở đầu hai câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ 2 bài thơ Từ ấy có tác dụng gì?
- A. Làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm
- B. Làm nổi bật tình cảm khăng khít ,gắn bó với người lao động
-
C. Làm nổi bật khát khao được hoà nhập cống hiến
- D. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động
- A. Hình ảnh sinh động, giọng thơ trang trọng, từ ngữ chọn lọc.
- B. Giọng thơ trầm lắng, hình ảnh tươi sáng, nhịp thơ khoan thai.
-
C. Hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ dồn dập.
- D. Nhịp thơ dồn dập, hình ảnh nhiều ước lệ, giọng thơ náo nức.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng với bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ?
- A. Một bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc, truyền thống
-
B. Một bài thơ mang phong cách trữ tình chính trị
- C. Một bài thơ lãng mạn và giàu chất sử thi
- D. Một bài thơ mang sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại
Câu 12: Biện pháp tu từ nào sau đây không được sử dụng trong bài thơ?
- A. ẩn dụ
- B. so sánh
-
C. nhân hóa
- D. điệp ngữ.