Câu 1: Bút danh Tản Đà được ông tạo ra như thế nào?
-
A. Ghép tên một ngọn núi và tên một con sông ở quê ông.
- B. Ghép tên một con sông và tên một ngọn núi ở quê ông.
- C. Ghép tên một thắng cảnh ông yêu thích với tên một thắng cảnh quê ông.
- D. Ghép tên làng với tên ngọn núi quê ông
Câu 2: Đánh giá nào sau đây đúng với thơ văn Tản Đà ?
-
A. Xu hướng văn học lãng mạn.
- B. Bộ phận văn học không công khai
- C. Xu hướng văn học hiện thực.
- D. Xu hướng văn học yêu nước.
Câu 3: Câu nào dưới đây nói đúng về thơ Tản Đà?
- A. Mang nhiều âm hưởng của thơ ca dân gian, lấy thơ ca dân gian làm chủ yếu.
- B. Hoàn toàn xa rời với những yếu tố truyền thống, chạy theo những giá trị mới của thơ văn.
-
C. Vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian, vừa có những sáng tạo độc đáo tài hoa.
- D. Còn chịu ảnh hưởng nặng nề của văn học Hán học.
Câu 4: Bài thơ Hầu trời viết theo dạng thức như thế nào?
-
A. Như một câu chuyện hư cấu bằng thơ
- B. Như một bài thơ trữ tình bình thường
- C. Như một vở kịch
- D. Như một bài hành
Câu 5: Bài thơ “Hầu Trời” của Tản Đà thuộc thể loại:
-
A. Thơ trữ tình,
- B. Thơ trào phúng.
- C. Thơ văn xuôi
- D. Thơ tự do
Câu 6: Qua bài thơ Hầu trời, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?
- A. Nói chí một cách trịnh trọng
- B. Tỏ lòng một cách trang nghiêm
-
C. Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng.
- D. Tỏ bày cảm xúc một cách lâm li, thống thiết
Câu 7: Bài thơ “Hầu Trời” được in trong tập nào sau đây?
- A. Khối tình con I
- B. Giấc mộng con I.
-
C. Còn chơi
- D. Thơ Tản Đà
Câu 8: Khí văn của Tản Đà được “nhà trời” so sánh với hình ảnh nào?
- A. Mây chuyển, gió thoảng, sương, mưa sa, tuyết.
- B. Sao băng, gió thoảng, sương, mưa sa, tuyết,
- C. Sao băng, mây đen, gió thoảng.
-
D. Mưa, sao trời, gió thoảng, tuyết rơi.
Câu 9: Thái độ nghe đọc đoạn văn của Hằng Nga, Chức Nữ được miêu tả bằng từ ngữ nào?
- A. Nở dạ
- B. Lè lưỡi
-
C. Chau đôi mày
- D. Lắng tai đứng
Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng với giọng điệu bài thơ “Hầu Trời” của Tản Đà ?
- A. Hùng hồn, mạnh mè, nhiều cảm xúc.
- B. Thoải mái, tự nhiên, khoáng đạt.
- C. Buồn thảm, da diết, chứa chan.
-
D. Hóm hỉnh, sôi nổi, ngậm ngùi
Câu 11: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
- A. Cảm hứng trữ tình xen lẫn với hiện thực.
-
B. Cảm hứng lãng mạn.
- C. Cảm hứng hiện thực xen lẫn với phê phán,
- D. Cảm hứng phê phán, hài hước.
Câu 12: Ngôn ngữ trong bài thơ “Hầu trời” như thế nào?
- A. Hồn nhiên, trong sáng, giàu cảm xúc.
- B. Trầm lắng, nhẹ nhàng, trau chuốt.
- C. Vui tươi, giàu nhạc điệu.
-
D. Giản dị, gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày