Câu 1: Trên Trái Đất có ngày và đêm là nhờ vào
-
A. Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục và được Mặt Trời chiếu sáng.
- B. Trái Đất được chiếu sáng toàn bộ và có hình khối cầu tự quay quanh trục.
- C. Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng và luôn tự quay xung quanh Mặt Trời.
- D. Trái Đất hình khối cầu quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 2: Mùa đông ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày
- A. 22/12.
- B. 21/3.
-
C. 22/6.
- D. 23/9.
Câu 3: Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau?
- A. Vòng cực.
-
B. Xích đạo.
- C. Chí tuyến.
- D. Cực.
Câu 4: Lượng nhiệt ở các vĩ độ nhận được khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
- A. Thời gian chiếu sáng.
- B. Đặc điểm bề mặt đệm.
- C. Vận tốc quay của Trái Đất.
-
D. Độ lớn góc nhập xạ.
Câu 5: Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn ngày?
- A. Chí tuyến Nam.
-
B. Vòng cực.
- C. Chí tuyến Bắc.
- D. Xích đạo.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?
- A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.
- B. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
-
C. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.
- D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
Câu 7: Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
- A. Ngày đêm bằng nhau.
-
B. Đêm dài hơn ngày.
- C. Ngày dài hơn đêm.
- D. Toàn ngày hoặc đêm.
Câu 8: Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có
- A. vận tốc dài giống nhau.
-
B. vận tôc dài khác nhau.
- C. vận tốc gốc rất lớn.
- D. vận tốc gốc rất nhỏ.
Câu 9: Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn đêm?
- A. Chí tuyến Nam.
- B. Chí tuyến Bắc.
-
C. Vòng cực.
- D. Xích đạo.
Câu 10: Trên bề mặt Trái Đất, một vật bị lệch sang phải theo hướng chuyển động khi đi từ
-
A. Xích đạo về cực Bắc và từ cực Bắc về Xích đạo.
- B. Xích đạo về cực Nam và từ cực Nam vê Xích đạo.
- C. cực Nạm về Xích đạo và từ Xích đạo về cực Băc.
- D. cực Băc ve Xích đạo và từ Xích đạo vê cực Nam.
Câu 11: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng
- A. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
-
B. khác nhau giữa các mùa trong một năm.
- C. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
- D. lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 12: Đêm trắng là khoảng thời gian
-
A. ban đêm ở một địa phương có độ chiếu sáng tự nhiên khôn quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời.
- B. ban ngày ở một địa phương có độ chiếu sáng tự nhiên khôn quá thấp cho dù Mặt Trời đã lặn xuống dưới đường chân trời.
- C. ban đêm diễn ra rất dài, không gian ở cuối đường chân trời giống như hoàng hôn
- D. Đáp án khác.
Câu 13: Vĩ tuyến nào sau đây nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nhất trong năm?
-
A. Vòng cực.
- B. Xích đạo.
- C. Cực.
- D. Chí tuyến.
Câu 14: Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm là do đâu?
-
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo trục nghiêng và không đổi hướng.
- B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip gần tròn.
- D. Trái Đất thực hiện cùng lúc hai chuyển động tự quay và quay quanh Mặt Trời.
Câu 15: Khu vực nào sau đây trong năm có từ một ngày đến sáu tháng luôn là toàn ngày?
-
A. Từ vòng cực đến cực.
- B. Từ cực đến chí tuyến.
- C. Từ chí tuyến đến vòng cực.
- D. Từ Xích đạo đến chí tuyến.
Câu 16: Giờ ở khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được gọi là
-
A. giờ GMT.
- B. khu vực giờ.
- C. giờ địa phương.
- D. giờ khu vực.
Câu 17: Các múi giờ đánh số từ
- A. 0 đến 12.
- B. 12 đến 24.
- C. 12 đến 22.
-
D. 0 đến 24.
Câu 18: Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
- A. toàn ngày hoặc đêm.
- B. đêm dài hơn ngày.
- C. ngày đêm bằng nhau.
-
D. ngày dài hơn đêm.
Câu 19: Trên thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo
-
A. Biên giới quốc gia.
- B. Điểm cực đông.
- C. Vị trí của thủ đô.
- D. Kinh tuyến giữa.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?
- A. Chuyển động biểu kiến năm của Mặt Trời.
- B. Các mùa trong năm có khí hậu khác nhau.
- C. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
-
D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 21: Giới hạn xa nhất về phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời có thể chiểu thẳng góc là vị trí nào?
- A. Vĩ độ 23°B.
- B. Vòng cực Bắc.
- C. Vĩ độ 30°B.
-
D. Chí tuyến Bắc.
Câu 22: Nơi nào sau đây trong năm có sáu tháng luôn là toàn đêm?
-
A. Cực.
- B. Vòng cực.
- C. Chí tuyến.
- D. Xích đạo.
Câu 23: Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?
-
A. Múi giờ số 0.
- B. Múi giờ số 6.
- C. Múi giờ số 12.
- D. Múi giờ số 18.
Câu 24: Mùa đông ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày
- A. 22/6.
- B. 23/9.
- C. 21/3.
-
D. 22/12.
Câu 25: Ý nào sau đây đúng với hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất?
- A. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do hình dạng và cấu trúc của Trái Đất.
- B. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do vị trí của Trái Đất 80 với Mặt Trời.
- C. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do bức xạ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất.
-
D. Hiện tượng ngày và đêm luân phiên ở mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 26: Nơi nào sau đây trong năm có sáu tháng luôn là toàn ngày?
- A. Vòng cực.
- B. Chí tuyến.
-
C. Cực.
- D. Xích đạo.
Câu 27: Lực Côriôlit làm cho một vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất
- A. tăng tốc độ.
-
B. giảm tốc độ.
- C. bị lệch hướng.
- D. bị ngược hướng.
Câu 28: Nơi nào sau đây trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất?
- A. Xích đạo.
- B. Chí tuyến.
-
C. Cận chí tuyến.
- D. Cận xích đạo.