Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?
- A. Tập hợp của tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế.
- B. Tập hợp các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế hợp thành.
-
C. Là kết quả của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ.
- D. Hình thành dựa trên chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần.
Câu 2: Theo cách phân loại phổ biến hiện nay, cơ cấu nền kinh tế không bao gồm bộ phận nào sau dây?
- A. Cơ cấu ngành kinh tế.
-
B. Cơ cấu thu nhập.
- C. Cơ cấu lãnh thổ.
- D. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Câu 3: Cơ cấu lãnh thổ gồm những ngành nghề nào?
- A. Nông - lâm - ngư nghiệp, toàn cầu.
-
B. Toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.
- C. Công nghiệp - xây dựng, quốc gia.
- D. Toàn cầu và khu vực, vùng, dịch vụ.
Câu 4: Cơ cấu ngành kinh tế không phản ánh điều gì?
- A. Trình độ phân công lao động xã hội.
-
B. Việc sở hữu kinh tế theo thành phần.
- C. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất.
- D. Việc sử dụng lao động theo ngành.
Câu 5: Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh sự tồn tại của
-
A. các hình thức sở hữu.
- B. các ngành kinh tế.
- C. các nhóm thu nhập.
- D. các lãnh thổ kinh tế.
Câu 6: Cơ cấu theo ngành phản ánh điều gì?
- A. Trình độ phát triển, thế mạnh mỗi lãnh thổ.
-
B. Trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
- C. Khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất.
- D. Sản phẩm phân công lao động theo lãnh thổ.
Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng với cơ cấu kinh tế?
- A. Là kết quả của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ.
- B. Hình thành dựa trên chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần.
-
C. Tập hợp các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế hợp thành.
- D. Tập hợp của tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu ngành kinh tế?
- A. Cơ cấu ngành kinh tế có sự thay đổi theo thời gian.
-
B. Phản ánh sự tồn tại của các hình thức sở hữu.
- C. Tập hợp tất cả các ngành hình thành nền kinh tế.
- D. Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm ba nhóm ngành.
Câu 9: Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh được rõ rệt điều gì sau đây?
-
A. Việc sở hữu kinh tế theo thành phần.
- B. Việc sử dụng lao động theo ngành.
- C. Trình độ phân công lao động xã hội.
- D. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất.
Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế gồm các bộ phận nào?
- A. Công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và khu vực trong nước.
- B. Nông - lâm - ngư nghiệp, khu vực ở trong nước và dịch vụ.
-
C. Nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- D. Công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và khu vực ngoài nước.
Câu 11: Cơ cấu theo ngành phản ánh
- A. khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất.
- B. trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
-
C. trình độ phát triển, thế mạnh mỗi lãnh thổ.
- D. các thành phần kinh tế có tác động qua lại.
Câu 12: Thành phần nào sau không được xếp vào cơ cấu ngành kinh tế của một quốc gia?
- A. Hộ gia đình.
-
B. Trồng trọt.
- C. Chăn nuôi.
- D. Khai khoáng.
Câu 13: Nhận định nào đúng với cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế?
- A. Tập hợp của tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế.
-
B. Hình thành dựa trên chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần.
- C. Là kết quả của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ.
- D. Tập hợp các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế hợp thành.
Câu 14: Cơ cấu ngành kinh tế không bao gồm có
- A. dịch vụ.
-
B. công nghiệp - xây dựng.
- C. kinh tế trong nước.
- D. nông - lâm - ngư nghiệp.
Câu 15: Nội dung chủ yếu nhất của cơ cấu kinh tế là gì?
- A. Sự sắp xếp các bộ phận trong cả tổng thể chung.
- B. Tổng số chung và tất cả các bộ phận hợp thành.
- C. Sự phân chia tổng thể chung thành các bộ phận.
-
D. Các bộ phận hợp thành và quan hệ giữa chúng.
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của các nước phát triển?
- A. Ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất.
-
B. Ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
- C. Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế tương đương nhau.
- D. Ngành nông - lâm - ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng lớn.
Câu 17: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta từ khi đổi mới đến nay diễn ra theo xu hướng
-
A. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và dịch vụ.
- C. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp - xây dựng.
- D. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp - xây dựng.
Câu 18: Trong các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, bộ phận nào có vai trò quan trọng nhất?
- A. Cơ cấu thành phần kinh tế.
- B. Cơ cấu lãnh thổ.
- C. Các đặc khu, vùng kinh tế.
-
D. Cơ cấu ngành kinh tế.
Câu 19: Cơ cấu kinh tế góp phần huy động tối đa nguồn lực trong nước và nước ngoài vào quá trình phát triển đất nước là cơ cấu theo
- A. lãnh thổ kinh tế.
- B. các khu vục sản xuất.
- C. ngành kinh tế.
-
D. thành phần kinh tế.
Câu 20: Trong cơ cấu ngành kinh tế, nhóm ngành giữ vai trò chủ đạo của các nước phát triển là
- A. nông nghiệp.
-
B. dịch vụ.
- C. công nghiệp - xây dựng.
- D. lâm - ngư nghiệp.
Câu 21: Ngành kinh tế nào sau đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ?
- A. Du lịch.
- B. Thương mại.
-
C. Xây dựng.
- D. Giao thông vận tải.
Câu 22: Nhận định nào dưới đây không đúng về cơ cấu kinh tế?
- A. Cơ cấu kinh tế hợp lí sẽ thúc đẩy nền kinh tế ở mỗi quốc gia tăng trưởng nhanh.
- B. Việc xác định đúng cơ cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia.
- C. Trong các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành có vai trò quan trọng.
-
D. Cơ cấu kinh tế có tính bất biến theo thời gian, không thay đổi trong không gian.
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của các nước đang phát triển?
- A. Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng có xu hướng giảm.
- B. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng tăng.
-
C. Tỉ trọng nông nghiệp còn cao, tỉ trọng công nghiệp đã tăng.
- D. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất cao.
Câu 24: Cơ cấu theo ngành phản ánh
- A. trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
- B. trình độ phát triển, thế mạnh mỗi lãnh thổ.
- C. sản phẩm phân công lao động theo lãnh thổ.
-
D. khả năng khai thác năng lực tổ chức sản xuất.
Câu 25: Cơ cấu kinh tế phân theo lãnh thổ là kết quả của
-
A. quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.
- B. khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.
- C. sự phân bố tài nguyên theo lãnh thổ.
- D. sự phân hóa khí hậu, nguồn nước theo lãnh thổ.