Câu 1: Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng nào?
- A. Bất ổn của Trái Đất
- B. Có nền kinh tế phát triển
- C. Có khí hậu khắc nghiệt
-
D. Tài nguyên hải sản phong phú
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?
- A. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển
-
B. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích
- C. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5km
- D. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau
Câu 3: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
- A. Tạo các dãy núi cao, núi lửa và siêu bão
- B. Động đất, núi lửa và lũ lụt thường xuyên
- C. Nhiều siêu bão, mắc ma phun trào mạnh
-
D. Mắc ma trào lên, tạo ra các dãy núi ngầm
Câu 4: Mảng kiến tạo không phải là
- A. Những bộ phận lớn của đáy đại dương
-
B. Luôn luôn đứng yên không di chuyển
- C. Chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Manti
- D. Bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất
Câu 5: Dãy Himalaya được hình thành do đâu?
- A. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương
- B. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á
-
C. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á
- D. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á
Câu 6: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và thành phần nào?
- A. Phần dưới của lớp Manti
- B. Nhân trong của Trái Đất
- C. Nhân ngoài của Trái Đất
-
D. Phần trên của lớp Manti
Câu 7: Sự hình thành của dãy núi trẻ Rôc-ki ở Bắc Mĩ do tác động của hai mảng kiến tạo nào sau đây?
- A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na-xca
- B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu-Á
- C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Phi
-
D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ
Câu 8: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
- A. Tạo các dãy núi cao, núi lửa và siêu bão
- B. Nhiều siêu bão, mắc ma phun trào mạnh
- C. Động đất, núi lửa và lũ lụt thường xuyên
-
D. Mắc ma trào lên, tạo ra các dãy núi ngầm
Câu 9: Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng
- A. Phi, các mảng nhỏ với các mảng xung quanh
- B. Âu - Á, Nam Mĩ với các mảng xung quanh
- C. Ấn Độ - Ôxtrâylia với các mảng xung quanh
-
D. Thái Bình Dương với các mảng xung quanh
Câu 10: Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng
- A. Âu - Á, Nam Mĩ với các mảng xung quanh
- B. Ấn Độ - Ôxtrâylia với các mảng xung quanh
- C. Phi, các mảng nhỏ với các mảng xung quanh
-
D. Thái Bình Dương với các mảng xung quanh
Câu 11: Mảng kiến tạo không phải là
- A. Chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Manti
-
B. Luôn luôn đứng yên không di chuyển
- C. Những bộ phận lớn của đáy đại dương
- D. Bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất
Câu 12: Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch quyển gồm có
- A. Đất, nước và không khí
- B. Đại dương, lục địa và núi
-
C. Một số mảng kiến tạo
- D. Các loại đá nhất định
Câu 13: Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng nào?
-
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh
- B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh
- C. Nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh
- D. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh
Câu 14: Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá mac-ma?
- A. Đá Sét
- B. Đá Hoa
- C. Đá gơ-nai
-
D. Đá ba-dan
Câu 15: Mảng Na - xca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ đã hình thành dãy núi trẻ nào sau đây?
- A. Dãy Cooc - đi - e
- B. Dãy Côn Lôn
- C. Dãy Hindu Kush
-
D. Dãy An - đet
Câu 16: Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là nơi như thế nào?
- A. Con người tập trung đông
-
B. Vùng bất ổn của Trái Đất
- C. Tập trung nhiều đồng bằng
- D. Có cảnh quan rất đa dạng
Câu 17: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia vỏ Trái Đất thành vỏ lục địa và vỏ đại dương?
- A. Sự phân chia của các tầng
- B. Đặc tính vật chất, độ dẻo
- C. Đặc điểm nhiệt độ lớp đá
-
D. Cấu tạo địa chất, độ dày
Câu 18: Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là
- A. tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit
- B. tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan
-
C. tầng badan, tầng granit, tầng đá trầm tích
- D. tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng về lớp Manti trên?
- A. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau
- B. Rất đậm đặc
- C. Ở trạng thái quánh dẻo
-
D. Ở trạng thái rắn
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng với vận động kiến tạo?
- A. Các vận động do ngoại lực gây ra, làm cho cấu tạo lớp manti có nhiều biến đổi mạnh
- B. Các vận động do ngoại lực gây ra làm địa hình biến đổi và đã kết thúc vài trăm năm
-
C. Các vận động do nội lực sinh ra, làm địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn
- D. Các vận động do nội lực sinh ra, xảy ra cách đây hàng trăm triệu năm và đã kết thúc
Câu 21: Lớp Manti trên có đặc điểm nào sau đây?
- A. Ở trạng thái lỏng
- B. Dày khoảng 3470 km
-
C. Ở trạng thái quánh dẻo
- D. Vật chất chủ yếu là niken, sắt
Câu 22: Đá mac-ma (Đá gra-nit, đá ba-dan,...) có những tính chất nào sau đây?
-
A. có các tinh thể thô hoặc mịn nằm xen kẽ nhau. Đá được hình thành từ khối mac-ma nóng chảy ở đưới sâu, khi tròa lên mặt đất sẽ nguội và rắn đi
- B. có các lớp vật liệu dày, mỏng với màu sắc khác nhau, nằm song song, xen kẽ với nhau. Đá được hình thành ở những miền đất trũng, do sự lắng tụ và nén chạt của các vật liệu phá hủy từ các loại đá khác nhau
- C. có các tinh thể màu sắc khác nhau. Đá được hình thành từ các lọa đá mac-ma và trầm tích, bị thay đổi tính chất trong điều kiện chịu tác động của nhiệt độ cao và sức nén lớn
- D. Cả A, B đều đúng
Câu 23: Trong cấu trúc của Trái Đất, có độ dày lớn nhất là
- A. lớp vỏ Trái Đất
- B. thạch quyển
- C. lớp Manti
-
D. nhân Trái Đất
Câu 24: Đặc điểm của lớp Manti dưới là
- A. cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển
- B. hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng
-
C. có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900km
- D. không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo
Câu 25: Tại sao lại có chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi?
- A. Vận động nâng lên
- B. Khúc uốn của sông
- C. Vùng trũng của địa hình
-
D. Các vận động đứt gãy, tách giãn