Câu 1: Phan Bội Châu có tên hiệu là gì?
- A. Tây Hồ
- B. Ức Trai
-
C. Sào Nam
- D. Trạch Phủ
Câu 2: Đóng góp chủ yếu của sự nghiệp văn chương Phan Bội Châu đối với văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì?
- A. Đổi mới và đa dạng hoá nội dung thơ văn trữ tình
-
B. Đổi mới và đa dạng hoá văn tuyên truyền, cổ động
- B. Đổi mới và đa dạng hoá tiểu thuyết
- B. Đổi mới và đa dạng hoá các thể loại văn xuôi tiếng việt
Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất cua Phan Bội Châu ?
- A. Sinh năm 1910, mất năm 1942.
- B. Sinh năm 1915, mất năm 1951.
-
C. Sinh năm 1867, mất năm 1940.
- D. Sinh năm 1912, mất năm 1939.
Câu 4: Hình ảnh kì vĩ của bậc nam tử trong bốn câu thơ đầu được vẽ trên một tấm phông rất kì vĩ, tương xứng, đó là tấm phông nào?
- A. Không gian và con người kì vĩ
- B. Thời gian và thiên nhiên kì vĩ
-
C. Không gian và thời gian kì vĩ
- D. Thiên nhiên và không gian kì vĩ
Câu 5: Tư tướng mới mẻ, táo bạo của Phan Bội Châu được thể hiện rõ nét qua hai câu thơ nào?
- A.Làm trai phải lạ ở trên dời/ Há dể càn khôn tự chuyển dời.
- B. Trong khoảng càn khôn cần có tớ/ Sau này muôn thuở, há không ai.
- C. Non sông đã chết sống thêm nhục/ Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
-
D. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió/ Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Câu 6: Chữ tớ hay ta (ngã) trong câu thơ thứ ba toát ra ý thức như thế nào về sự hiện diện của bản thân mình trong cõi thế gian này?
-
A. Ý thức mãnh liệt về cá nhân mình
- A. Ý thức đúng mực về cá nhân mình
- A. Ý thức tự cao tự đại về cá nhân mình
- A. Ý thức tự ca ngợi về cá nhân mình
Câu 7: Bài thư nào dưới dãy được sáng tác trong cảnh tù đày cũng đề cập đến chí làm trai giữa vũ trụ bao la?
- Đập đá Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
-
Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- C. Khi con tu hú của Tố Hữu.
- D.Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
Câu 8: Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?
-
Há đế càn khôn tự chuyên dời.
- Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài,
- C. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió.
- D. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
Câu 9: Thái độ buộc phải rất rạch ròi của tác giả đối với nền học vấn cũ không xuất phát từ nguyên nhân nào?
- A. Từ khát vọng và ý chí giải phóng dân tộc
- B. Từ nỗi nhục, nỗi đau của người dân nô lệ
- C. Từ ảnh hưởng của sách báo có nội dung cách mạng, duy tân.
-
D. Từ thái độ muốn đoạn tuyệt với truyền thống
Câu 10: Theo tác giả “Xuất dương khi lưu biệt”, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội ?
- Vì dân ta ích kỉ, hẹp hòi.
- Vì dân ta không biết trọng công ích.
- . Vì dân ta sợ cường quyền và hèn nhát.
- D. Vì dân ta không cầu tiến.
Câu 11: Giọng điệu trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” như thế nào?
- Nhẹ nhàng, truyền cảm.
- Bi ai, sầu thảm.
-
Hào hùng, khí thế, đầy nhiệt huyết.
- Trầm lặng, mang âm hưởng buồn.
Câu 12: Câu thơ nào trong bài tái hiện việc chuẩn bị sang Nhật Bản cầu viện của tác giả?
- Trong khoảng càn khôn cần có tớ.
- Sau này muôn thuở, há ai không
- c. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài.
-
D. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió.
Câu 13: Âm hưởng hào hùng ở hai câu kết toát ra từ đây?
- A. Từ hình ảnh kì vĩ (trường phong, bạch lãng)
- B. Từ cách dùng từ, phối thanh. ngắt nhịp
- C. Từ ý, tứ của câu thơ
-
D. Từ hùng tâm tráng chí của nhân vật trữ tình