Câu 1: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
- A. tập trung thành vùng rộng lớn.
- B. di chuyển theo các hướng bất kì.
- C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
-
D. phân bố theo những điểm cụ thể.
Câu 2: Hệ thống định vị toàn cầu viết tắt là
- A. VPS.
- B. GSO.
-
C. GPS.
- D. GPRS.
Câu 3: Các tuyến giao thông đường biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
- A. bản đồ - biểu đồ.
-
B. đường chuyển động.
- C. chấm điểm.
- D. kí hiệu.
Câu 4: Sự di cư theo mùa của một số loài chim thường được biểu hiện bằng phương pháp
-
A. đường chuyển động.
- B. bản đồ - biểu đồ.
- C. chấm điểm.
- D. khoanh vùng.
Câu 5: Trước khi sử dụng bản đồ, phải nghiên cứu kĩ
- A. tỉ lệ bản đồ.
- B. ảnh trên bản đồ.
-
C. phần chú giải.
- D. tên bản đồ.
Câu 6: Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
- A. Tượng hình.
-
B. Chữ.
- C. Điểm.
- D. Hình học.
Câu 7: Thiết bị nào sau đây bay quanh Trái Đất và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất?
- A. Các loại ngôi sao.
- B. Trạm hàng không.
-
C. Vệ tinh nhân tạo.
- D. Vệ tinh tự nhiên.
Câu 8: Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
-
A. kí hiệu.
- B. bản đồ - biểu đồ.
- C. chấm điểm.
- D. đường chuyển động.
Câu 9: Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó xen kẽ với các dân tộc khác, thường dùng phương pháp nào sau đây?
- A. Kí hiệu.
- B. Bản đồ - biểu đồ.
- C. Chấm điểm.
-
D. Khoanh vùng.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?
-
A. Thể hiện được tốc độ di chuyển đối tượng.
- B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
- C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
- D. Xác định được vị trí của đối tượng.
Câu 11: GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh
- A. Mặt Trời.
- B. Sao Thủy.
- C. Mặt Trăng.
-
D. Trái Đất.
Câu 12: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được
-
A. số lượng và khối lượng của đối tượng.
- B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng.
- C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng.
- D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng.
Câu 13: Việt Nam trải dài trên 15$^{o}$ vĩ tuyến thì tương ứng với bao nhiêu km. Biết rằng cứ 1$^{o}$ có giá trị trung bình là 111,1km?
-
A. 1666,5km.
- B. 2360km.
- C. 3260km.
- D. 2000,5km.
Câu 14: Để thể hiện vị trí tâm bão ở trên Biển Đông, thường dùng phương pháp
-
A. kí hiệu.
- B. bản đồ - biểu đồ.
- C. chấm điểm.
- D. đường chuyển động.
Câu 15: Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết
-
A. diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ.
- B. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
- C. số lượng của đối tượng riêng lẻ.
- D. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.
Câu 16: Trên bản đồ tỉ lệ 1:300 000, 3cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?
-
A. 9km.
- B. 900km.
- C. 90km.
- D. 0,9km.
Câu 17: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các hiện tượng
-
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
- B. phân bố theo những điểm cụ thể.
- C. tập trung thành vùng rộng lớn.
- D. di chuyển theo các hướng bất kì.
Câu 18: Phương pháp nào sau đây thường dùng để biểu hiện loại đối tượng địa lí không phân bố ở mọi nơi trên lãnh thổ, mà chỉ tập trung ở một khu vực nhất định?
- A. Đường đẳng trị.
- B. Bản đồ - biểu đồ.
- C. Vùng phân bố.
-
D. Chấm điểm.
Câu 19: Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
-
A. Hải cảng.
- B. Hướng gió.
- C. Luồng di dân.
- D. Dòng biển.
Câu 20: Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp
- A. bản đồ - biểu đồ.
- B. đường chuyển động.
-
C. chấm điểm.
- D. kí hiệu.
Câu 21: Phương pháp bản đồ - biểu đồ không biểu hiện được
- A. cơ cấu của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
-
B. vị trí thực của đối tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
- C. giá trị của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
- D. số lượng của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.
Cau 22: Nhận định nào sau đây không đúng với bản đồ số?
- A. Là một tập hợp có tổ chức.
- B. Rất thuận lợi trong sử dụng.
-
C. Mất nhiều chi phí lưu trữ.
- D. Lưu trữ các dữ liệu bản đồ.
Câu 23: Có những phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?
- A. Phương pháp kí hiệu, phương pháp đường chuyển động.
- B. Phương pháp chấm điểm, phương pháp khoanh vùng.
- C. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
-
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 24: Để thể hiện vùng trồng thuốc lá của nước ta, có thể sử dụng phương pháp
- A. kí hiệu.
- B. bản đồ - biểu đồ.
-
C. khoanh vùng.
- D. đường đẳng trị.
Câu 25: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của các tỉnh Việt Nam trong cùng một thời gian, thường được thể hiện bằng phương pháp
-
A. bản đồ - biểu đồ.
- B. chấm điểm.
- C. đường chuyển động.
- D. kí hiệu theo đường.
Câu 26: Phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào?
-
A. Phân tán trong không gian
- B. Hội tụ trong không gian
- C. Không đều nhau trong không gian
- D. Đều nhau trong không gian.
Câu 27: Đối với học sinh, bản đồ là phương tiện để
-
A. Học tập và rèn các kĩ năng địa lí.
- B. Học thay sách giáo khoa.
- C. Thư giãn sau khi học bài.
- D. Học tập và ghi nhớ các địa danh.
Câu 28: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là?
- A. bảng chú giải.
- B. các đối tượng địa lí.
- C. mạng lưới kinh vĩ tuyến.
-
D. vị trí địa lí của lãnh thổ.
Câu 29: Phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào?
- A. Chấm điểm sự phân bổ của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- B. Khoanh vùng không gian phân bổ của các đối tượng địa lí trên bản đồ
-
C. Đặt các biểu đồ vào không gian phân bố của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- D. Đáp án khác.
Câu 30: Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu là?
- A. Dạng kí hiện bằng chữ (ví dụ: Hg là thủy ngân, Ni là Ni-ken…).
- B. Dạng tượng hình (ví dụ: hình con trâu kí hiệu con trâu, hình răng cưa kí hiệu cơ khí, hình ô tô kí hiệu sản xuất ô tô).
- C. Dạng hình học (ví dụ: hình tam giác kí hiệu của sắt, hình vuông kí hiệu than…).
-
D. Cả A, B, C đều đúng.