Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 7 cánh diều bài 12: Ánh sáng, tia sáng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG

  • Ánh sáng là một dạng của năng lượng
  • Nguồn sáng là vật tự phát sáng
  • Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 

II. TIA SÁNG

  • Từ bề mặt của một vật phát sáng, ánh sáng phát ra theo mọi hướng
  • Ánh sáng truyền trong các môi trường trong suốt và đồng tính như không khí, thuỷ tinh, nước,… thì ánh sáng đi theo đường thẳng
  • Trong thực tế, không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành
  • Các chùm sáng thường gặp:
    • Chùm sáng song song
    • Chùm sáng phân kì
  • Tia sáng được biểu diễn bằng một đường thằng có mũi tên chỉ hướng

III. BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI

  • Bóng tối: Vùng phía sau vật cản nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
  • Bóng nửa tối: Vùng phía sau vật cản nhận được môt phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
  • Cách tạo ra bóng nửa tối: Sử dụng nguồn sáng lớn hơn vật cản sáng.

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 7 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 7 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.