Mở đầu
Thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ bằng cách quang hợp khi có ánh sáng. Động vật không thể tự tổng hợp chất hữu cơ thư thực vật mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp cần thiết cho cơ thể. Kể tên các loại thức ăn của những động vật sau : gà, ong mật, chó, muỗi anophen, ếch, trâu, giun đất... Động vật thu nhận nước bằng cách nào ?
Hướng dẫn giải :
(1) Các loại thức ăn của những động vật sau :
Gà : Thóc, cám, giun đắt...
Ong mật: Mật hoa của cây..
Chó : Cơm, cá, xương...
Muỗi anophen: ấu trùng..
Trâu : cỏ, cám, rau xanh...
(2) Động vật thu nhận nước bằng cách : uống nước và tiếp nhận hàm lượng nước có trong thức ăn
I. Quá trình trao đổi nước ở động vật
1. Nhu cầu nước của cơ thể động vật và người
Câu hỏi 1. Động vật có nhu cầu nước như thế nào ?
Hướng dẫn giải :
Động vật có nhu cầu nước phụ thuộc vào loài, kích thước cơ thể, độ tuổi, thức ăn, nhiệt độ của môi trường.
Câu hỏi 2. Từ thông tin trong bảng 26.1, Động vật có nhu cầu nước như thế nào. Tại sao nhu cầu nước lại khác nhau giữa các động vật và ở các nhiệt độ khác nhau.
Hướng dẫn giải :
Nhu cầu nước ở mỗi loại đồng vật là khác nhau. Cùng một cơ thể động vật nhưng nhu cầu nước sẽ khác nhau ở những nhiệt độ khác nhau.Nhiệt độ càng cao thì nhu cầu nước của động vật sẽ tăng. Nhiệt độ thấp thì nhu cầu nước ít
Bài tập & Lời giải
Câu hỏi 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu mỗi ngày chỉ cung cấp cho bò lấy sữa lượng nước như bò lấy thịt
Xem lời giải
Vận dụng 1. Nêu các biện pháp đảm bảo đủ nước cho cơ thể mỗi ngày
Xem lời giải
Vận dụng 2. Trong trường hợp nào phải truyền nước cho cơ thể?
Xem lời giải
2. Con đường trao đổi nước ở vật và người
Câu hỏi 4. Quan sát hình 26.1, mô tả con đường trao đổi nước ở người
Xem lời giải
Vận dụng 3. Ở người, ra mồ hôi có ý nghĩa gì với cơ thể?
Xem lời giải
Vận dụng 4. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?
Xem lời giải
II. Dinh dưỡng ở động vật
1. Nhu cầu dinh dưỡng
Câu hỏi 5. Cho biết nhu cầu dinh dưỡng là gì ? Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Xem lời giải
Vận dụng 5. Calcium là nguyên liệu chủ yếu hình thành nên vỏ cứng của trứng ở gia cầm. Nếu chế độ ăn thiếu calcium có thể ảnh hưởng gì đến đẻ trứng của gia cầm
Xem lời giải
2. Con đường thu nhận, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã.
Câu hỏi 6. Quan sát hình 26.2, mô tả con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã ở người.
Xem lời giải
Ví dụ 1. Thỏ ăn cỏ xanh và hoa màu nhưng đôi khi cũng ăn luôn phân của nó thải ra trong đêm. Tại sao?
Xem lời giải
3. Con đường vận chuyển các chất ở động vật
Luyện tập 1. Quan sát hình 26.3, phân biệt các giai đoạn: thu nhận, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã ở người.
Xem lời giải
Câu hỏi 7. Thức ăn đã tiêu hoá ( chất dinh dưỡng ) đi đến các bộ phận khác nhau của cơ thể theo những con đường nào ?
Xem lời giải
Luyện tập 2. Mô tả con đường vận chuyển các chất thông qua hệ tuần hoàn ở cơ thể người.
Xem lời giải
Câu hỏi 8. Vì sao cần xây dựng chế độ dinh dưỡng đủ chất, đủ lượng?
Xem lời giải
Câu hỏi 9. Vì sao ta cần phải phối hợp ăn nhiều loại thức ăn?
Xem lời giải
Luyện tập 3. Kể tên các loại thực phẩm chứa nhiều đạm, chất béo, vitamin
Xem lời giải
Vận dụng 6. Thiết kế một bữa ăn đủ chất, đủ lượng cho gia đình em.
Xem lời giải
2. Phòng tránh một số bệnh do dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống không hợp lý
Câu hỏi 10. Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng mà em biết. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
Xem lời giải
Câu hỏi 11. Vì sao rèn luyện thể thao và lao động kết hợp với dinh dưỡng phù hợp thì có thể phòng tránh một số bệnh do dinh dưỡng không hợp lý ?
Xem lời giải
Câu hỏi 12. Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xem lời giải
Luyện tập 4. Nêu một số bệnh lí do chế độ dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống chưa hợp lí ở địa phương em và biện pháp phòng, tránh theo gợi ý bảng 26.2
Tên bệnh |
Biện pháp phòng tránh |
Trẻ em bị suy dinh dưỡng |
|
Trẻ em bị thừa cân béo phì |
|
Trẻ em bị tiêu chảy do ăn uống |
|
… |
|
Xem lời giải
Vận dụng 7. Tìm hiểu các biện pháp tuyên truyền, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm và sử dụng nước sạch ở địa phương.